Giáo án chuyên đề Toán 11 NC tiết 27: Giới hạn và đạo hàm (tiét 3)
TIẾT 27: GIỚI HẠN VÀ ĐẠO HÀM (TIÉT 3).
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. Yêu cầu bài:
1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy:
Học sinh nắm vững dạng bài tập tìm giới hạn của hsố và phương pháp giải các dạng bài tập này, thông qua bài tập, củng cố, khắc sâu phần lý thuyết, học sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức tiếp theo.
Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
Ngày soạn: 02/04 Ngày giảng: 05/04/08 Tiết 27: giới hạn và đạo hàm (tiét 3). A. Mục tiêu bài dạy: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm vững dạng bài tập tìm giới hạn của hsố và phương pháp giải các dạng bài tập này, thông qua bài tập, củng cố, khắc sâu phần lý thuyết, học sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức tiếp theo. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (7) CH: 1. Tìm 2. Tìm ĐA: 1. 8 2. 3 II. Dạy bài mới: Phương pháp Nội dung Hãy nêu phương pháp giải sau khi nhận dạng giới hạn? ị Đọc kết quả 1a,b,c? Muốn tìm được giới hạn của hsố, ta phải làm gì? Xđịnh dạng giới hạn và áp dụng phương pháp giải vào bài tập ? Hs nhận dạng dạng bài tập? và nêu phương pháp giải bài tập này? HS giải? Hãy xác định dạng bài tập? Khi x -> 1- nghĩa là như thế nào? Biểu thức f(x) được xác định như thế nào? Gọi học sinh tìm giới hạn một bên của hsố ị giới hạn của hsố? Hs giải? Nhận dạng bài tập? ị phương pháp giải? Học sinh giải? Hs giải? Để chứng minh giới hạn này, ta sử dụng nội dung định lý nào? GV HD: sử dụng định lý kẹp giữa. Tính bị chặn của hsố lượng giác. Bài tập 1: Tìm các giới hạn sau: Bài tập 2: Tính các giới hạn sau: Bài tập 3: Tính các giới hạn sau: Bài tập 4: Giải: a,Ta có: b,Ta có: Bài tập 5: Tìm các giới hạn sau: Bài tập 6: CMR: Giải: Ta có: -3 ≤ ≤ 3 Û Mà: Vậy: theo định lý 3(kẹp giữa), thì Nắm vững dạng giới hạn dạng à - à; giới hạn dần tới vô cực. III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(2’): GV HD bài tập: 3,9,10 Chuẩn bị các bài tập còn lại. Đọc trước bài: Hàm số liên tục.
File đính kèm:
- Ghan ham so.doc