Giáo án chuyên đề Toán 11 NC tiết 22: Quan hệ vuông góc trong không gian (bài tập tổng hợp)
Tiết 22 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
(BÀI TẬP TÔNG HỢP)
A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I .Yêu cầu bài dạy:
1) Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- Ôn luyện cho học thành thạo cách chứng minh quan hệ vuông góc, song song trong không gian.
- Rèn luyện tư duy trừu tượng tính linh hoạt, sáng tạo.
2)Tư tưởng , tình cảm :
- Học sinh có ý thức vượt khó , cẩn thận chính xác .
II . Chuẩn bị:
1)Thầy: SGK, SGV, SBT,sách ôn tập
2)Trò: Các quan hệ vuông góc các đối tượng ( ĐN, ĐL)
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
I. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
II. Bài mới:
* Đặt vấn đề:Việc xác định các quan hệ vuông góc , song song trong không gian đòi hỏi phải có tưởng tượng và nắm chắc các khái niệm cũng như các định luật , đồng thời làm các bài tập .
Ngày soạn: 27/02 Ngày giảng: 02/03/08 Tiết 22 : Quan hệ vuông góc trong KHông gian (Bài tập tông hợp) A. Phần chuẩn bị: I .Yêu cầu bài dạy: 1) Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - Ôn luyện cho học thành thạo cách chứng minh quan hệ vuông góc, song song trong không gian. - Rèn luyện tư duy trừu tượng tính linh hoạt, sáng tạo. 2)Tư tưởng , tình cảm : - Học sinh có ý thức vượt khó , cẩn thận chính xác . II . Chuẩn bị: 1)thầy: SGK, SGV, SBT,sách ôn tập 2)trò: Các quan hệ vuông góc các đối tượng ( ĐN, ĐL) B. Phần thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. II. Bài mới: * Đặt vấn đề:Việc xác định các quan hệ vuông góc , song song trong không gian đòi hỏi phải có tưởng tượng và nắm chắc các khái niệm cũng như các định luật , đồng thời làm các bài tập . Phương pháp tg Nôi dung * Vẽ hình. giả thiết cho những gì? câu a, yêu cầu điều gì? đã có những mặt nào là ờvuông? vì sao? * Còn SBC, đã có cạch nào vuông góc với cái gì? * Hướng dẫn cách dựng () SC SC AC' () còn SB, SD thì dựa vào cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng . * AB' đã vuông góc với cái gì? * Dựng K như thế nào? Từ đó ta có DM vuông góc với cái gì? nhưng K có chạy hết đường tròn không? * liệu K có chạy hết cung DO không? * Ta sẽ phải chứng minh K là hình chiếu của S lên DM với M là một điểm nào dó trên BC * Ta sẽ tính được SK nếu ta tính được cái gì? AK có vai trò là đường gì? vậy, trong .. ta sẽ tính được đường cao nếu ta biết cái gì? . diên tích và cạch tương ứng. * Hướng dẫn học sinh về nhà làm tiếp Gợi ý: SK nhỏ nhất khi AK nhỏ nhất * Gọi học sinh đọc đề bài * Vẽ hình. * Muốn chứng tỏ hai mặt phẳng vuông góc ta phải chứng minh điều gì? vậy, trong hai mặt phẳng (SOF) và (SBC) ta có quan hệ vuông góc nào? * Khoảng cách O đến (SBC) sẽ được xác định như thế nào? Hướng dẫn tiếp: AD//(SBC) khoảng cách từ A tới (SBD) cúng là khoảng cách từ D tới (SBC) 25 18 Bài 1 a,Vì SA^ (ABCD) ịờSAB,ờ SAD vuông tại A .Cònờ SBC có BC ^SA , BC^ BA ịBC^ SB ịờSBC vuông tại B .Tương tự : ờSDC vuông tại D b. ta có BD ^AC ,BD^ SA .ịBD^ SC vậy BD //(a) ị(SBD) ầ(a)=B'D'//BD .Ta có AB'^(a) ịAB' ^SC lại có AB'^ BC suy ra AB'^ SB c. Ta có DM^ SK , DM^ SA . ịDM ^(SAK) vậy K luôn nhìn AD dưới một góc 900 ịK nằm trên đường tròn đường kính AD trong (ABCD) Gọi O là tâm đáy thì DM luôn nằm trong góc CDB nên suy ra K luôn chạy tren cung OD . Ngược lại , lấy K bất kì trên DO ịDKA =900 . Kéo dài DK sẽ cắt BC tại một điểm M ta có : DM^ KA, DM^ SA ịDM^ SK ịK là hình chiếun của S lên DM với M ẻBC vậy : quỹ tích các điểm K là cung DO d, Dễ thấy SAMD = và MD= mà lại có : SAMD= MD.AK AK= vậy : SK2=SA2 + AK2 Bài 2: a. Ta có BC^ SO ( vì SO ^(ABCD)) Mặt khác đáy là hình thoi có góc DAB =600 ịờBCD đều ị BC^ (SOF) mà OF//DE suy ra BC^DE vậy BC ^SO, BC ^OFị BC ^(SOF) chứng tỏ : (SBC)^ (SOF) b. Kẻ OH ^SF ịOH ^(SBC) vậy OH là khoảng cách từ O tới (SBC). Củng cố: cách chứng minh quan hệ vuông góc, song song trong không gian. III. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà . (2’ ) Bài tập vè nhà : 5,6 Hướng dẫn học : Ôn lại định lí , định nghĩa và các dạng bài tập quen thuộc .
File đính kèm:
- LT Tong hop QHVG.doc