Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản - Trường THPT số 2 An Nhơn

Tiết : 01

ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS

+ Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.

+ Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.

2. Kỹ năng: Biến đổi thành thạo các công thức trên. Vận dụng giải các bài tập về lượng giác.

3. Thái độ: Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập

2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tình hình lớp: 1

- Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ (6):

 

doc63 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chủ đề tự chọn 11 cơ bản - Trường THPT số 2 An Nhơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giác đều có n cạnh bằng nhau và 
C1C2=B1B2=
 có phép dời hình biến C1C2 Cn thành B1B2 Bn 
Gọi F là phép hợp thành của V và D thì F là phép đồng dạng vậy phép đồng dạng F biến đa giác đều n cạnh A1A2 An thành đa giác đều n cạnh B1B2 Bn 
Nên A1A2 An đồng dạng 
B1B2 Bn 
4.Củng cố : 2’
Định nghĩa phép đồng dạng , tính chất của phép đồng dạng . vận dụng phép đồng dạng dụng tam giác khi biết 3 yếu tố 
5. Bài tập về nhà :1’
 	Bài tập ôn tập chương 
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn:20/10/ 08
Tiết : 19	
Chủ đề : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
Nội dung: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức: hai quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
 Kỹ năng: vận dụng thành thạo kiến thức đã học ở bài 1 và 2, giải được các dạng toán đã học.
 Thái độ: Tính tỉ mỉ, cẩn thận, biết quy lạ về quen tư duy logic, suy luận khoa học.
Chuẩn bị của GV,HS:
1. Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: kiến thức bài 1 và 2 chương đại số tổ hợp và xác xuất.
Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp 1’
 kiểm tra bài cũ 5’. Phát biểu KN và công thức tính số tổ hợp chập k của n pt.
Trong mặt phẳng cho n điểm phân biệt, hỏi có bao nhiêu vec-tơ được tạo thành từ chúng. 
3. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
12’
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về hoán vị
HĐTP 1: GV nêu bài tập 1
Hướng dẫn và yêu cầu HS giải
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét và mở rộng bài toán
HS nhắc lại về khái niệm và công thức tính số hoán vị của n pt.
HS giải và nhận xét bài làm của các bạn
HS phát biểu những cách giải khác của bài toán
Bài tập 1: Trong phòng có hai bàn dài, mỗi bàn có 5 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho 10 HS gồm 5 nam và 5 nữ. hỏi có bao nhiêu cách xếp biết:
a) các HS ngồi tùy ý.(ĐS 10!)
b) các HS nam ngồi 1 bàn, nữ ngồi 1 bàn. ( ĐS 28800)	
10’
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về chỉnh hợp
HĐTP 1: GV yêu cầu HS nhắc lại về công thức tính số chỉnh hợp chập k của n pt.
Áp dụng giải bài tập 3
Nhận xét và sửa chữa.
HĐTP 2: củng cố kiến thức về công thức tính số chỉnh hợp
GV nêu bài tập cho các nhóm hoạt động.
HS nhắc lại về khái niệm và công thức tính số chỉnh hợp chập k của n pt.
HS giải và nhận xét bài làm của các bạn
HS phát biểu những cách giải khác của bài toán
HS hoạt động theo nhóm và lên bảng trình bày.
Bài tập 3: Có 6 người đi vào thang máy của một tòa nhà 10 tần. Hỏi có bao nhiêu cách để cho:
a) mỗi người đi vào một tầng khác nhau (ĐS 151200)
b) mỗi người đi vào 1 tầng bất kỳ.	
(ĐS 1000000)
15’
Hoạt động 3: Tính toán trên các chỉnh hợp ,tổ hợp.
H- Dùng máy tính giá trị các biểu thức ?
2)
H- Nhắc lại tính chất của số hoán vị.?
H- Định hướng giải bài toán?
H- Điều kiện có nghiệm của pt?
H- Giải pt và chọn nghiệm thích hợp?
a) A = 
b) B = = 20
2)
a) Đ- n! = (n-1)!n = (n-2)!(n-1)n
 = Û m2 – 5m + 6 = 0 Û 
b) Đ- b)=2 Û x(x–1) = 2 Û x=2 
b) Đ- b)=2 Û x(x–1) = 2 Û x=2 
c) 
Đ: x ≤ 4
(1)Ûx2–17x+30= 0 
 Û 
1. Giản ước các biểu thức :
a) A = 	
b) B = 
2. Giải phương trình :
a) = 	
b) = 2 	c) 3Px= 
c) 
4. Củng cố 1’’
 - Củng cố kiến thức: hai quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
5. Dặn dò,giao BTVN: 1’
Bài tập về nhà: Tìmsao cho 
	a)đạt giá trị lớn nhất. 	b) đạt giá trị nhỏ nhất
Rút kinh nghiệm và bổ sung.
Ngày soạn :21/10/08
Tiết : 20 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: 
1. kiến thức: Hệ thống kiến thức phép dời hình , phép vị tự , phép đồng dạng . 
2. kỹ năng: Vận dụng phép dời hình , phép vị tự để tìm tập hợp điểm . Tìm ảnh qua phép dời hình , phép vị tự , phép đồng dạng 
3. thái độ: Cẩn thận , chính xác , sạch đẹp 
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên : Soạn bài , bảng phụ , Phiếu học tập 
2.Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ làm bài tập , phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học
 1.Ổn định tình hình lớp : 1’
 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 
 3.Bài Mới 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
HĐ1:Giải bài tập 1
HD: Ta có thểû dựng được tam giác AB’C’ có và tam giác ABC đồng dạng với tam giác AB’C’ và có đường cao bằng h 
GV: cho học sinh thảo luận nhóm 
Kiểm tra bảng nhóm sửa lại bài giải của học sinh 
Tương tự câu b học sinh lên bảng giải 
Dựng đường thẳng d trên d lấy B’và C’ dưng tia A’x và B’y sao cho 
A’x và B’y cắt nhau ở A 
Dựng đường cao AH’ của tam giác AB’C’ 
Tên AH’ dựng điểm H sao cho AH= h 
Dựng đường thẳng a đi qua H song song với d cắt AB’ và AC’ ở Bvà C 
Tam giác ABC dựng được 
 Dựng tam giác ABC nếu biết hai góc , và một trong các yếu tố sau:
a. Đường cao AH
b. Đường trung tuyến AM.
Giải
Dựng đường thẳng d trên d lấy B’và C’ dưng tia A’x và B’y sao cho 
A’x và B’y cắt nhau ở A 
Dựng đường cao AH’ của tam giác AB’C’ 
Dựng đường tròn tâm A bán kính bằng h cắt AH’ ở H 
Dựng đường thẳng a đi qua H song song với d cắt AB’ và AC’ ở Bvà C 
Tam giác ABC dựng được 
12’
HĐ2:Giải bài tập 2
Gọi học sinh lên bảng chứng minh 
HS: Giả sử hình (H) có 2 trục đối xứng là d và d’ vuông góc với nhau và 0 là giao điểm của 2 trục đối xứng . Lấy 1 điểm M thuộc hình (H) và M1 đối xứng với M và M’ đối xứng với M1 . chứng minh M và M’ đối xứng qua 0 
Gọi I và J là trung điểm của MM1 và M1 M’ 
Ta có 
Vậy M và M’ đối xứng qua tâm 0 hay hình (H) có tâm đối xứng
Bài tập 2 :Chứng minh rằng nếu một hình nào đó có hai trục đối xứng vuông góc với nhau thì hình đó có tâm đối xứng .
Giải
Giả sử hình (H) có 2 trục đối xứng là d và d’ vuông góc với nhau và 0 là giao điểm của 2 trục đối xứng . Lấy 1 điểm M thuộc hình (H) và M1 đối xứng với M và M’ đối xứng với M1 Gọi I và J là trung điểm của MM1 và M1 M’ 
Ta có 
Vậy M và M’ đối xứng qua 
tâm 0 hay hình (H) có tâm đối xứng
15’
HĐ3:Giải bài tập 3
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải bài toán.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Bài 3: Trong mpOxy, cho điểm .
Tìm biểu thức tọa độ của phép biến hình F có được khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc và phép vị tự tâm I, tỷ số k = 3.
Tìm ảnh của điểm , đường thẳng qua phép biến hình F.
4.Củng cố : 1’
	- Các kiến thức vừa học
5. Bài tập về nhà : 1’
 Cho đường thẳng d ; 2x+3y – 2= 0 Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép:
 a/ Tịnh tiến 
b/ Phép đối xứng trục là đường thẳng y = 2 
c/ Phép đối xứng Tâm I ( 1; -2) 
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
Ngày soạn : 25/10/ 08
Tiết : 21	
Chủ đề : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
Nội dung: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Mục tiêu:
1. Kiến thức :Củng cố các công thức hoán vị ,chỉnh hợp và tổ hợp . 
2. Kĩ năng : Vận dung công thức làm các bài toán rút gọn , chứng minh đơn giản .
3. Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
 II. Chuẩn bị: 
	GV: SGK, nội dung các BT .
	HS: SGK, ôn tập các công thức về tổ hợp , chỉnh hợp .
 III. Hoạt động dạy học:
1. Oån định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
	Viết các công thức tính Pn ; ; với 0 k n 
3. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
công thức tổ hợp , chỉnh hợp 
Bài 1: Tìm số tự nhiên k thõa mãn hệ thức 
GV hướng dẫn HS làm bài tập trên 
HS đọc và làm BT 3 
Bài 1: Tìm số tự nhiên k thõa mãn hệ thức 
Giải :
ĐK 0 k 12
(k +1)(k+2)+(14 –k)(13 –k)=2(k+2)(14 – k)
 k2 – 12k + 32 = 0 
 k = 4 hoặc k = 8 (cả hai đều thõa ĐK) 
Vậy k = 4 hoặc k = 8 
10’
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
GV cho HS làm BT2 
Chứng minh đẳng thức 
a) 
b) 
Gợi ý câu b) 
Dùng khai triển nhị thức Niu-tơn , khai triển (1+x)n
Thay x = 1 ta có ĐPCM
HS đọc đề và làm BT 5
= 
= 
HS làm câu b theo HD của GV 
Bài 2: Chứng minh đẳng thức 
a) 
b) 
Giải :
a) = = 
b) Ta có 
(1 + x)n = 
 2n = (1 + 1)n = 
15’
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
-Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm giải bài toán.
- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- Các nhóm nghiên cứu bài toán.
-Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả
Giải các phương trình sau 
a) 
b) 
4. Củng cố 1’
 - Củng cố kiến thức: hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
5. Dặn dò,giao BTVN: 
	- Xem lại các dạng toán đã học
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
Ngày soạn:25/10/08
Tiết : 22	
Chủ đề : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
Nội dung: NHỊ THỨC NEWTON
Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được công thức nhị thức nui-tơn
Kỹ năng: Vận dụng được công thức nhị thức Nui-tơn để tìm khai triển các đa thức dạng 
 (ax + b)n và (ax - b)n
Thái độ:Tính tỉ mỉ, cẩn thận, biết quy lạ về quen tư duy logic và suy luận khoa học.
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: kiến thức bài nhị thức Niu-tơn.
Hoạt động dạ

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 11 0809co ban.doc
Giáo án liên quan