Giáo án Chủ đề: trường mầm non
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện được 1 số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm muỗng xúc cơm, lấy, cất đồ dùng ).
- Có 1 số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân( đi, chạy, nhảy, bò, trường, trèo ).
- Biết tránh những vật gây nguy hiểm, nơi không an toàn.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ, số điện thoại của trường, tên lớp, tên cô, các bạn trong lớp. Biết sở thích, đặc điểm của các bạn trai, gái. Biết ngày hội bé đến trường và ngày tết trung thu, các ngày lễ hát múa, trang trí .Các khu vực trong trường, chức năng của từng khu vực, cổng sân, các phòng hiệu trưởng, phòng y tế, nấu ăn, lớp học .Những người làm việc trong trường .
- Biết các loại đdđc trong trường, lớp về tên gọi, đặc điểm, cách sử dụng và giữ gìn. Các hoạt động trong ngày như: học, chơi, ăn, ngủ
- Biết được tình cảm của cô đối với các cháu. Biết yêu quý, kính trọng cô giáo và những người lớn trong trường.
- So sánh và sử dụng được các từ: cao- thấp, dài- ngắn, rộng- hẹp .
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nhận dạng được các chữ cái và phát âm đúng chữ cái.
- Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu.
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại chuyện.
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao.
- Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ: đóng kịch, kể chuyện.
- Thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ về trường mầm non, tết trung thu.
- Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Thích tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống.
- Thích nghe nhạc, chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của các bài hát, bản nhạc.
- Hát đúng, thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát theo chủ đề.
. - Ai làm sai sẽ nhảy lò cò. - Ai không thực hiện sẽ hát 1 bài. - Cô và trẻ cùng nắm tay nhau thành vòng tròn lớn hát bài bóng tròn to. Cô vừa hát vừa hướng dẫn trẻ đi vào đi ra và cho bóng nỗ tất cả trẻ sẽ nói đùng và tung tay rồi nhảy lên cao. - Cô nói “ Gió thổi” trẻ giơ 2 tay lên cao nghiêng người qua trái ( phải) và nói “Cây nghiêng”. Cô nói “ Gió thổi mạnh” trẻ nghiêng người mạnh hơn và kêu “Ù ù”. - Cô yêu cầu trẻ làm theo yêu cầu của cô. Thứ 2 : Ngày 15/ 09 /2014 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: LQVT Ôn số lượng 1-2, nhận biết số 1-2, ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan. I.Mục đích yêu cầu: 1./ Kiến thức: - Trẻ ôn số lượng 1-2, nhận biết số 1 - 2. - Trẻ biết ghép thành từng cặp những đối tượng có mối liên quan. 2./ Kỹ năng: - Phát triển trí nhớ, tư duy cho trẻ. - Rèn 3./ Thái độ: - GD trẻ thích học toán. II. Chuẩn bị: Sách LQVT, đdđc. NDTH: TTHCM, NL, AN, UPBĐKH,…. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. Cô cùng trẻ hát: “ Múa cho mẹ xem”. Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?. + ND bài hát nói gì? @ Ôn: số lượng trên dưới, phải- trái, trước- sau. Hoạt động 2: Bé cùng học. @ Bài mới: ôn số lượng 1- 2, nhận biết số 1- 2. Tìm các bộ phận trên cơ thể tương ứng số 1- 2. Chọn đồ vật, đdđc của lớp có số lượng 1- 2. Cô tạo nhóm 1- 2. Cho trẻ đếm và so sánh. Cô đính số 1-2, nêu hình dạng. Cô đính đồ dùng rời có sl 1-2. Cho trẻ đưa thẻ số tương ứng với số lượng trên bảng. Hoạt động 3: Luyện tập. Cho trẻ sử dụng đd rời. Cô nêu yêu cầu trong sách. Cho trẻ đọc thơ: “Cô giáo em” về bàn thực hành. Cô theo dõi, bao quát, giúp đỡ nhóm trẻ còn lúng túng. Cô báo giờ làm bài- hết giờ. Cho trẻ trưng bày sản phẩm. Cô nhận xét bài tập. Cho trẻ chơi trò chơi: “ Kết bạn”. Kết thúc. Hát Trả lời. Tìm. Chỉ, đếm. Gắn. Đoán sl. Đọc. Về 3 nhóm. Thực hành. Chơi. Phaùt trieån thaåm myõ : GDAN (Loaïi 1) Ca haùt vaän ñoäng: Đi học . Nghe haùt : Ngày đầu tiên đi hoc. Troø chôi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật. I./ Mục đích yêu cầu: 1./ Kiến thức: - Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời, bước đầu thể hiện tính chất vui vẻ. - Trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát. 2./ Kỹ năng: - Trẻ biết vào đúng nhạc, hát rõ lời. - Tập trung nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm, cảm nhận được tính chất trữ tình, trong sáng của bài hát. 3./ Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát. Biết yêu mến trường của mình. II./ Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: Thanh gõ,... - NDTH: AN, LQVH, TTHCM, LQVT, TKNL, UPBĐKH,… III./ Tiến trình hoạt động: Hoaït ñoäng cuûa coâ Hoaït ñoäng cuûa treû Hoạt động 1: Ổn định. Cho trẻ hát: “Trường chúng cháu là trường Mầm non”. Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?. + ND bài hát nói gì? Giáo dục trẻ yêu ca hát,.. Hoạt động 2: Nào cùng hát. Cô giới thiệu bài: Ngày đầu tiên đi học. Cô hát cho trẻ nghe. Cô dạy trẻ hát từng câu đến hết bài. Cho cả lớp, cá nhân, từng tổ, nhóm hát. Cho cả lớp hát lần nữa. Cô dạy trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát. Cô cho trẻ vận động nhiều lần. Hoạt động 3: Nghe hát. Cô giới thiệu bài nghe hát. Cô hát cho trẻ nghe. Cô nói nội dung bài hát. GD trẻ biết yêu ca hát,... Cô hát lần nữa cho trẻ vận động cùng cô. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc. Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Cô nêu luật chơi, cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ chơi. Cho trẻ hát múa lại bài: Ngày đầu tiên đi học. Kết thúc. Hát. trả lời. Lắng nghe. Hát. Vận động. Nghe cô hát. Vận động. Chơi. Hát- múa. Trò chơi mới: Chuyền bóng bằng chân I./ Mục đích yêu cầu: 1./ Kiến thức: Trẻ chơi được trò chơi: “ Chuyền bóng bằng chân”. 2./ Kỹ năng: Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo. 3./ Thái độ: GD trẻ chơi ngoan. II. Chuẩn bị: Bóng. NDTH: TTHCM III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: Hát: “ Múa cho mẹ xem”. Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì?. + BH có trong chủ đề nào?. Cô giới thiệu trò chơi: Luật chơi: Tổ nào chuyền bóng nhanh mà không bị rơi là đội thắng cuộc. Cách chơi: Trẻ dùng chân kẹp bóng và chuyền qua đầu cho bạn phía sau mình. Bạn sẽ gắp bóng sao cho khéo léo không để bóng rơi xuống đất. Nếu đội nào chuyền nhanh và không bị rơi là đội thắng cuộc. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi. Cô nhận xét. Tuyên dương trẻ. Kết thúc. Hát. Trả lời. Chú ý. Chơi. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3: Ngày 16/ 09 /2014 Phát triển thể chất : TDGH: Đi trên ghế băng kết hợp đầu đội túi cát. TCVĐ: Chèo thuyền. I/ Mục đích yêu cầu: 1./ Kiến thức: - Trẻ thực hiện thành thạo vận động: “Đi trên ghế băng kết hợp đầu đội túi cát”. 2./ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và khả năng nhanh nhạy linh hoạt khi tham gia. 3./ Phát triển: - Phát triển nhóm cơ bắp: cơ chân. - Phát triển tố chất thể lực, sự khéo léo. 4./ Giáo dục: - Sư tập trung chú ý. - Mạnh dạn tự tin. - Đoàn kết, có ý thức kỷ luật, biết chờ đợi đến lượt mình. II/ Chuẩn bị: * NDTH: GDAN , AN , GDBVMT, TTHCM, DD,ƯPBĐKH,… - Vòng,.. - Phòng tập. - Trẻ thoải mái, hứng thú. III./ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ -Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc đọc 3 TCBN Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn đi luân phiên các kiểu chân : đi bằng gót chân , đi bằng mép chân, đi bằng mũi bàn chân - Cho trẻ chạy chậm- nhanh- chậm. * Trọng động: *Bài tập phát triển chung: *Baøi taäp phaùt trieån chung: + Ñoäng taùc thở 1 : gaø gaùy. + Giơ tay phía tröôùc lên cao. -TTCB: Ñöùng thaúng, 2 chân chụm lại, tay thả xuôi. Đưa 2 tay ra phía trước, đưa lên cao và mắt nhìn theo, hạ tay xuống . + Cái đu. -TTCB: Đứng chân ngang vai, tay chống hông. Nghiêng người sang phải và nói “bên phải”, dứng thẳng. Bên trái tập tương tự. + Chiếc lò xo. -TTCB: Ñöùng thaún, 2 gót chân chụm vào nhau, tay chống hông. Nhún xuống, đứng lên 2 – 3 lần liên tục, đầu gối hơi khuỵu, về tư thế ban đầu. + Cúi người về phía trước. -TTCB: Ñöùng chân ngang vai, tay để sau gáy. Cúi xuống, đứng thẳng. - Các con phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, phải thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể mình khỏe mạnh. GD TTHCM. Hoạt động 2: Vận động cơ bản - Cho trẻ hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non” . - Trường mình sắp tổ chức một cuộc thi Đi trên ghế băng kết hợp đầu đội túi cát các con có muốn tham gia không?- Vây hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới đó là vận động “Đi trên ghế băng kết hợp đầu đội túi cát ”. - Các con xem cô làm trước nha- Cô làm mẫu+ Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. - TTCB: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị con tiến lại gần vạch mức, khi xuất phát bạn đứng đầu hàng sẽ cúi xuống nhặt túi cát để lên đầu và bước lên ghế đi lên phía trên, cố gắng không cho túi cát rơi, khi đi hết băng ghế sẽ lấy túi cát xuống và chạy về đứng cuôí hàng. bạn đứng kế tiếp sẽ lên thực hiện. Cứ như vậy cho đến hết hàng. Đội nào thực hiên nhanh, đúng là thắng cuộc.- Mời một trẻ Khá lên thực hiện lại.- Sau đó cả lớp thực hiện 2-3 lần.- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi trò chơi: Chèo thuyền. - Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội,ngồi trước vạch mức,2 chân bạn phía sau bỏ lên đùi bạn phía trước,2 tay đặt dưới sàn nhà. Khi cô nói bắt đầu thì trẻ dùng 2 tay của mình làm động tác chèo thuyền.Đội nào tới đích trước là đội hiến thắng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3:. Hồi tỉnh. - Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.* Kết thúc. - Trẻ xếp hàng và đọc. Trẻ đi. Trẻ chạy. Trẻ tập. - Trẻ tập. Trẻ tập. Trẻ tập. -Trẻ chú ý. -Lắng Nghe cô giới Thiệu và hướng dẫn. - Trẻ tập. - Trẻ chơi. - Trẻ đi lai nhe nhàng trong lớp - Trẻ nghỉ . THNTH Phát triển thẩm mỹ: CHUÛ ÑEÀ: LỚP HỌC CỦA BÉ. I./ Mục đích yêu cầu: 1./ Kiến thức: - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng tạo hình đã học như: vẽ, nặn, dán, gấp, chơi với vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm đẹp. 2./ Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi tay, tính sáng tạo và thẩm mỹ. 3./ Thái độ: - Trẻ yêu cái đẹp và biết tạo ra sản phẩm đẹp, biết phối hợp một cách hài hòa giữa các màu sắc với nhau. - Trẻ nghe và hiểu được lời hướng dẫn của cô, biết dùng ngôn ngữ của mình để nhận xét sản phẩm. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn , bảo quản các vật dụng trong gia đình.Biết giữ gìn, bảo quản sản phẩm của mình và của bạn, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi. II./ Chuẩn bị: -Bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non ”. - Vật mãu các đồ dùng trong lớp học từ các vật liệu khác nhau. - Hình ảnh các vật dụng trong lớp học trên powerpoint. - Giấy vẽ, bút chì, bút màu. - Đất sét, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, khăn. - Giấy màu, kéo, keo dán, giấy nền, giấy loại. - sỏi, cây que, hột hạt,… - NDTH: GDAN, TKNL, TTHCM, LQVH, … III./ Nội dung - Mục đích – Yêu cầu của từng nhóm: Nội dung Nhóm vẽ ( tô màu) Nhóm nặn Nhóm gấp Nhóm cắt dán Nhóm CVVLTH Tên nhóm trẻ chơi Vẽ trường lớp học mầm non. Nặn trường Mầm non.( Đồ dùng, đồ chơi trong lớp học) Gấp quyển tập. Cắt dán dây xúc xích trang trí lớp học. Xếp hột hạt. Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đặc điểm, hình dáng,của trường Mầm non. - Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, tô màu. -Biết giữ gìn sản phẩm làm ra, biết phụ dọn đồ chơi khi chơi xong. -Trẻ biết đặc điểm, hình dáng của Trường và các đồ dùng đồ chơi trong lớp học. - Trẻ biết sử dụng kỹ năng nặn. - Biết giữ gìn sản phẩm làm ra, biết phụ dọn đồ chơi khi chơi xong. -Trẻ biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quyển tập. - Trẻ gấp đúng sản phẩm. - Biết giữ gìn sản phẩm làm ra, biết phụ dọn đồ chơi khi chơi xong. -Trẻ biết cắt dán và sắp xếp màu sắc hài hoà cân đối -Trẻ biết cắt dán và trang trí. - Biết giữ gìn sản phẩm làm ra, biết phụ dọn đồ chơi khi chơi xong. -Trẻ biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của ngôi trường. - Trẻ biết kết lá cây que hột sỏi thành nhà. - Biết giữ gìn sản phẩm làm ra, biết phụ dọn
File đính kèm:
- giao an tuan 2 nam hoc 2014 2015 lop la 2.doc