Giáo án Chủ đề Toán 11

Tuần : 1-2

CHỦ ĐỀ TOÁN 11

 CHỦ ĐỀ 1-2: ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

A. MỤC TIÊU .

 - Hệ thống hóa kiến thứclượng giác trong chương trình toán 10.

 - Phân loại các dạng toán và phương pháp giải

 - Rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

 1. Chuẩn bị của thầy : Các phiếu học tập, bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của trò : Kiến thức đã học về công thức lượng giác, công thức cộng, nhân, biến đổi tổng thành tích,tích thành tổng

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

I/ CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề Toán 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cố và hướng dẫn học ở nhà):
Củng cố:
Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ơn tập lại kiến thức: Phép thử và biến cố, xác suất của biến cố
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 11: Ơn tập lại kiến thức về phép thử và biến cố, xác suất cđa biến cố.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 3 nhĩm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhĩm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ơn tập kiến thức và bài tập áp dụng)
HĐTP: (Ơn tập lại kiến thức về tổ hợp và cơng thức nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal, xác suất của biến cố)
GV gọi HS nêu lại lý thuyết về tổ hợp, viết cơng thức tính số các tổ hợp, viết cơng thức nhị thức Niu-tơn, tam giác Pascal.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HĐ2: (Bài tập áp dụng cơng thức về tổ hợp và chỉnh hợp)
HĐTP1:
GV nêu đề và phát phiếu HT (Bài tập 1) và cho HS thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, và nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về tính xác suất của biến cố)
GV nêu đề và phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhĩm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện các nhĩm lên bảng trình bày kết quả của nhĩm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải)
HS nêu lại lý thuyết đã học
Viết các cơng thức tính số các tổ hợp, cơng thức nhị thức Niu-tơn,
Xác suất của biến cố
HS nhận xét, bổ sung 
HS các nhĩm thảo luận và tìm lời giải ghi vào bảng phụ.
HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả;
Mỗi một sự sắp xếp chỗ ngồi cho 5 bạn là một chỉnh hợp chập 5 của 11 bạn. Vậy khơng gian mẫu gồm (phần tử)
Ký hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên cĩ đúng 3 bạn nam”.
Để tính n(A) ta lí luân như sau:
-Chọn 3 nam từ 6 nam, cĩ cách. Chọn 2 nữ từ 5 nữ, cĩ cách.
-Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau, cĩ 5! Cách. Từ đĩ thưo quy tắc nhan ta cĩ: 
n(A)=
Vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là ngẫu nhiên nên các kết quả đồng khả năng. Do đĩ:
HS các nhĩm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Kết quả của sự lựa chọn là một nhĩm 5 người tức là một tổ hợp chập 5 của 12. Vì vậy khơng gian mẫu gồm:
phần tử.
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, B là biến cố chọn được hội đồng gồm 3 thầy, 2 cơ trong đĩ cĩ thầy P nhưng khơng cĩ cơ Q.
C là biến cố chọn được hội đơng gồm 3 thầy, 2 cơ trong đĩ cĩ cơ Q nhưng khơng cĩ thầy P.
Như vậy: A=B∪ C và 
n(A)=n(B)+ n(C)
Tính n(B):
-Chọn thầy P, cĩ 1 cách.
-Chọn 2 thầy từ 6 thầy cịn lại, cĩ cách.
-Chọn 2 cơ từ 4 cơ, cĩ cách
Theo quy tắc nhân: 
n(B)=1..=90
Tương tự: n(C)=
Vậy n(A) = 80+90=170 và:
I.Ơn tập:
II. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Từ một tổ gồm 6 bạn nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau. Tính xác suất sao cho trong cách xếp trên cĩ đúng 3 bạn nam.
Bài tập2: Một tổ chuyên mơn gồm 7 thầy và 5 cơ giáo, trong đĩ thầy P và cơ Q là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất để sao cho hội đồng cĩ 3 thầy, 3 cơ và nhất thiết phải cĩ thầy P hoặc cơ Q nhưng khơng cĩ cả hai.
HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) 
*Củng cố:
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, ơn tập lại lý thuyết.
-Làm bài tập:
Bài tập: Sáu bạn, trong đĩ cĩ bạn H và K, được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc. Tính xác suất sao cho:
a) Hai bạn H và K đúng liền nhau;
b) Hai bạn H và K khơng đúng liền nhau.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết: 11 Ơn tập về lý thuyết xác suất của biến cố. Rèn luyện kỹ năng giải tốn.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhĩm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhĩm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ơn tập lại lý thuyết về xác suất)
HĐTP1:
Gọi HS nhắc lại:
-Cơng thức tính xác suất;
-Các tính chất của xác suất;
-Hai biến cố độc lập?
-Quy tắc nhân xác suất;
HĐTP2: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 1 và ghi lên bảng:
Nêu câu hỏi:
-Để tính xác suất cảu một biến cố ta phải làm gì?
-Khơng gian mẫu, số phần tử của khơng gian mẫu trong bài tập 1.
GV cho HS các nhĩ thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
HĐTP3:
Nếu hai biến cố A và B xung khắc cùng liên quan đến phép thử thì ta cĩ điều gì?
Vậy nếu hai biến cố A và B bất kỳ cùng liên quan đến một phép thử thì ta cĩ cơng thức tính xác suất 
HĐTP4: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhĩm thảo luận tìm lời giải.
Gọi Hs đại diện trình bày lời giải, gọi HS nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng.
HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ
Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Khơng gian mẫu:
Gọi A, B, C là các biến cố tương ứng của câu a), b), c). Ta cĩ:
HS suy nghĩ trả lời:
HS các nhĩm thảo luận và tìm lời giải
Bài tập 1:
Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 tới 20. Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số:
a)Chẵn;
b)Chia hết cho 3;
c)Lẻ và chia hết cho 3.
Bài tập 2: 
Một lớp học cĩ 45 HS trong đĩ 35 HS học tiếng Anh, 25 HS học tiếng Pháp và 15 HS học cả Anh và Pháp. Chọn ngẫu nhiên một HS. Tính xác suất của các biến cố sau:
a)A: “HS được chọn học tiếng Anh”
b)B: “HS được chọn chỉ học tiếng Pháp”
c)C: “HS được chọn học cả Anh lẫn Pháp”
d)D: “HS được chọn khơng học tiếng Anh và tiếng Pháp”.
HĐ2( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) 
*Củng cố:
-Nêu cơng thức tính xác suất của một biến cố trong phép thử.
-Nêu lại thế nào là hai biến cố xung khắc.
-Áp dụng giải bài tập sau:
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất sao cho tổng số chấm trong hai lần gieo là số chẵn.
GV: Cho HS các nhĩm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, ơn tập lại lý thuyết.
-Làm bài tập:
Một tổ cĩ 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tìm xác suất sao cho trong hai người đĩ:
a)Cả hai người đĩ đều là nữ;
b)Khơng cĩ nữ nào;
c)Ít nhất một người là nữ;
d)Cĩ đúng một người là nữ.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày dạy : 
Tiết ppct : 12-13
Tuần : 12-13
Tiết 12: Ơn tập về lý thuyết về nhị thức Niu-tơn. Rèn luyện kỹ năng giải tốn.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 3 nhĩm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhĩm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: (Ơn tập)
GV gọi HS nêu lại cơng thức nhị thức Niu-tơn, cơng thức tam giác Pascal
HĐTP1: (Bài tập áp dụng)
GV nêu các bài tập và ghi lên bảng.
GV phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm và cho các nhĩm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện các nhĩm lên abngr trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác(nếu HS khơng trình bày đúng lời giải ).
HĐTP2: (Bài tập về tìm một số hạng trong khai triển nhị thức Niu-tơn)
GV nêu đề và ghi lên bảng.
GV cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng trình bày dúng lời giải)
HS suy nghĩ và trả lời
HS các nhĩm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích).
HS đại diện các nhĩm lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Theo cơng thức nhị thức Niu-tơn ta cĩ:
HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải.
HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích)
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng tổng quát trong khai triển là:
Ta phải tìm k sao cho: 6 – 3k = 0, nhận được k = 2
Vậy số hạng cần tìm là . 240.
Bài tập1:
Khai triển (x – a)5 thành tổng các đơn thức.
Bài tập 2: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triễn: 
HĐ2: (Bài tập áp dụng)
HĐTP1: (Bài tập về tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức)
GV nêu đề và ghi lên bảng và cho HS các nhĩm thỏa luận tìm lời giải, gọi HS đại diện nhĩm cĩ kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải )
HĐTP2: (Tìm n trong khai triễn nhị thức Niu-tơn)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhĩm trình bày lời giải và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, nêu lời giải chính xác (nếu HS khơng trình bày dúng lời giải)
HS các nhĩm xem đề và thảo luận tìm lời giải.
HS đại diện các nhĩm lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triễn là:
HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 cảu khai triễn là:
.Vậy số hạng chứa x2 là: 
Theo bài ra ta cĩ: =90
Bài tập3:
Tìm số hạng thứ 5 trong khai triễn , mà trong khai triễn đĩ số mũ của x giảm dần.
Bài tập4: Biết hệ số trong khia triễn là 90. Hãy tìm n
HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) 
*Củng cố:
- Nắm chắc cơng thức nhị thức Niu-tơn, cơng thức tam giác Pascal.
- Biết cách khai triển một nhị thức khi biết một vài yếu tố của nĩ.
- Ơn tập lại các tìm n, tình số hạng thứ n trong khai triển nhị thức,..
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 3.2, 3.4, 3.5 trong SBT/65.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 13: Ơn tập tổng hợp. Rèn luyện kỹ năng giải tốn.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 3 nhĩm

File đính kèm:

  • docGIAOAN CHUDE TOAN11 2009 -2010.doc
Giáo án liên quan