Giáo án Chủ đề: thế giới thực vật – ngày vui 8/3

1.Phát triển thể chất:

- Phát triển hệ cơ tay và chân thông qua các hoạt động đi, chạy, ném, trèo lên xuống thang (chỉ số 11, chỉ số 4)

- Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt thông qua các hoạt; động vui chơI một số trò chơi dân gian được tổ chức chơi trong những ngày tết cổ truyền của dân tộc.

- Gíao dục trẻ có thói quen giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống; ăn đủ chất đảm bảo dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối về cả cân nặng và chiều cao.

2. Phát triển nhận thức:

- Nhận biết một số loại cây và môi trường sống của chúng (đất, nước, không khí, ánh sáng) biết được lợi ích của cây xanh đối với đời sống( chỉ số 92)

- Trẻ biết gọi tên, so sánh, nhận xét và thảo luận về quá trình phát triển của cây từ hạt.

- Làm quen với toán, phân loại cây lá, hoa quả theo 2-3 dấu hiệu rõ nét về màu sắc, hình dạng, công dụng.

- Trẻ thích khám phá sự vật gần gũi xung quanh( Chỉ số 113)

- ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, chị, bạn gái ngày quốc tế phụ nữ.

- Biết ý nghĩa của các loại quả trong ngày tết và ngày 8/3

- Biết thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình(chỉ số 118)

- Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau(chỉ số 119)

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Nghe- đọc thơ ca dao, đồng dao có nội dung về các loại cây rau, hoa quả. Kể chuyện, đóng kịch, thơ, câu đố về ngày tết nguyên đán và ngày 8/3.

- Nhận dạng các chữ cái và phát âm được các chữ cái, mạnh dạn, tự tin chủ động trong giao tiếp.

- Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động (Chỉ số 62)

- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi; vui, buồn, tức dận, ngạc nhiên, sợ hãi (chỉ số 61)

- Trẻ biết ý nghĩa của một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống (chỉ số 82)

4. Phát triển tình cảm xã hội:

- Hợp tác chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động: chăm sóc cây, hoa, rau thể hiện tình cảm của mình với ngày tết, ngày quốc tế phụ nữ 8/3. Giao lưu với cô giáo, các bạn gáI trong ngày 8/3.

- Trẻ chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày (chỉ số 33)

- Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (chỉ số 42)

- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn (chỉ số 45)

- Trẻ trao đổi ý kiến của mình với các bạn(chỉ số 49), trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hàn cảnh(chỉ số 40)

- Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (chỉ số 60)

 

doc86 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4800 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: thế giới thực vật – ngày vui 8/3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, nét thẳng, nét xiên tạo thành bông hoa và con bướm.
- Trẻ biết bố cục bấc tranh cân đối hợp lý và tô màu.
- Trẻ biết so sánh số lượng hoa và bướm
b. Kỹ năng:
- Cũng cố vẽ nét tròn, nét cong đều nhau
- Phát triển thẩm mĩ, trí tưởng tượng
- Rèn luyện tính kiên trì khi thực hiện công việc.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú vẽ để tặng mẹ, bà, cô giáo nhân ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3
2. Chuẩn bị:
- Mẫu của cô
- Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế xếp thành nhóm
3. Tiến hành:
1.Tạo hứng thú: hát bài bông hoa mừng cô
- Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3
- Cô kể chuyện sáng tạo “món quà của gấu con”
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- Giáo dục trẻ
2. Hoạt động trọng tâm
- Cho trẻ quan sát mẫu
- Hỏi trẻ: con có nhận xét gì về bấc tranh
- Số lượng hoa và bướm như thế nào?
- Số lượng nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn bao nhiêu
- Số lượng bướm ít hơn số lượng hoa bao nhiêu?
- Cô vẽ gợi ý cho trẻ xem, vừa vẽ vừa hỏi trẻ cách vẽ
- Vẽ xong cô tô màu.
- Hỏi trẻ con sẻ vẽ thêm bao nhiêu bông hoa, bao nhiêu con bướm
- Hát ngày vui 8/3
- Trẻ thực hiện
- Khi vẽ con cầm bút bằng tay nào, cầm bằng mấy ngón tay?
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ
- Nhắc trẻ bố cục cân đối, tô màu mịn không chờm ra ngoài.
- Nhận xét sản phẩm
- Hỏi trẻ: con thích bấc tranh nào nhất? Tại sao con thích ? Bạn tô màu như thế nào? bạn vẽ thêm được bao nhiêu bông hoa?
- Bấc tranh này của họa sỹ nào? con vẽ hoa để tặng ai?
- Tại sao con không chọn bấc tranh này?
- Những bấc tranh trẻ vẽ chưa đẹp động viên trẻ lần sau vẽ đẹp hơn.
- Giáo dục trẻ tặng hoa cho bà, mẹ nhân ngày hội.
3. Kết thúc: cho trẻ hát quà 8/3
-Trẻ hát đội hình tự do về ngồi xung quanh cô
-Trẻ nghe cô kể chuyện
- Gấu con đã tặng hoa cho bà nhân ngày 8/3
- Bấc tranh vẽ hoa và bướm
- Không bằng nhau
- Số lượng hoa
- Nhiều hơn 1
- ít hơn 1
-Trẻ hát về ngồi vào bàn vẽ hoa và bướm
-Cầm bút tay phải, cầm 3 ngón tay
-Trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét của mình của bạn
- Trẻ hát kết hợp vận động theo bài hát.
III.Dạo chơi ngoài trời
-HĐCĐ: QS: hoa cúc, hoa mười giờ
-TCVĐ: kéo co
- CTD: chơi đu bay, cầu trượt.
*Tiến hành:
+ HĐCĐ:
- Cho trẻ hát bài “khúc hát dạo chơi” đi đến vườn hoa
- Hỏi trẻ: các con đang đứng ở đâu? Vườn hoa
-Trong vườn có những loại hoa gì? hoa cúc, hoa mười giờ…
- Ai có nhận xét gì về hoa cúc?
- Cánh hoa như thế nào?
- Nhụy hoa màu gì?
- Cho trẻ ngửi; hoa có mùi gì?
-Cô khái quát lại: hoa cúc cánh mỏng, dài, àu vàng, lá mùa xanh có nhiều rua.
-Tương tự cho trẻ quan sát hoa mười giờ
- Tại sao gọi là hoa mười giờ? Hoa nở vào lúc 10h
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hoa cúc và hoa mười giờ.
-Trồng hoa để làm gì? làm cảnh, để trang trí
-Để có vườn hoa đẹp hàng ngày chúng ta phải làm gì? chăm sóc, bảo vệ.
-Khi đi dào chơi vườn trường con thấy hoa đẹp con có không bứt lá bẻ cành không?
- Giáo dục trẻ: chăm sóc bảo vệ hoa
-VĐN: Gieo hạt
*TCVĐ: Kéo co
- Cô nói rõ luật chơi- cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Chơi tự do: chơi đu bay cầu trượt
IV.Chơi ở các góc
- Góc chính: - Cô giáo
- Góc kết hợp: - Xâyvườn hoa
 - Xé dán hoa
 - Làm bưu thiếp
 - Chăm sóc hoa
*Tiến hành:
- Cho trẻ đọc thơ “ bó hoa tặng cô” đội hình tự do về ngồi xung quanh cô.
- Trò chuyện về ngày 3/8
- Nhân ngày 8/3 con sẽ làm gì để cô giáo vui lòng? Ngoan ngoãn vâng lời cô giáo.
- Con nào thích chơi làm cô giáo?
- Làm cô giáo phải như thế nào?
- Cô giáo làm những công việc gì?
- Các cháu phải như thế nào?
- Tương tự cô triển khai các góc chơi
- Cho trẻ về góc chơi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi
- Trẻ cất đồ chơi.
V.Hoạt động chiều
Tổ chức ngày hội quốc tế phụ nữ 8/3 kết hợp đóng, mở chủ đề.
1.Yêu cầu:
 - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ là ngày hội của bà, mẹ, cô giáo, chị, bạn gái và em gái.
 - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với mẹ, bà, cô giáo, chị
2. Chuẩn bị:	
 - Sân khấu, hoa tơi
3.Tiến hành:
- Cô giáo làm người dẫn chương trình
- Cho 5 trẻ làm ban nhạc
- Hỏi trẻ ngày 8/3 là ngày gì?
- Cô cho trẻ biết về ý nghĩa của ngày 8/3
- Chương trình văn nghệ
- Mở đầu chương trình Bài hát bông hoa mừng cô do nhóm thỏ trắng thể hiện.
- Tiếp theo là bài quà 8/3 do nhóm chim non biễu diễn
- Bài hát ngày vui 8/3 do nhóm ong vàng thể hiện.
- Để bày tỏ tình cảm của bạn nam đối với bạn nữ xin mời nhóm bạn nam hát tặng bạn nữ nhân ngày 8/3
- Cho trẻ hát, đọc thơ theo nhóm, cá nhân
- Hỏi trẻ con hát bài gì? hát tặng bạn nào?
- TC: Thi vẽ hoa tặng bạn
- Bạn trai vẽ hoa bạn gái hát
-Kết thúc chương trình xin mời bạn nam tặng hoa cho bạn nữ.
- Cô hát cho trẻ nghe bài đố quả
- Cho trẻ xem tranh các loài quả và trò chuyện theo tranh
- Vệ sinh lau chùi các góc.
- Trả trẻ.
VI. Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Kế hoạch hoạt động tuần 4
 Chủ đề con: một số loại quả ( 1 tuần)
 Từ ngày: 11 / 3 đến ngày 15 tháng 03 năm 2013 
ND
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng
* Đón trẻ: cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bố mẹ, chào bạn, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
*Trò chuyện: cho trẻ xem tranh một số loại quả trò chuyện theo tranh.
a. Khởi động: trẻ nghe nhạc đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu chân
a.Trọng động : dàn 3 hàng ngang tập theo nhạc bài hát (bé tập chải răng)
c.Hồi tĩnh: trẻ làm chim bay nhẹ 2 vòng về lớp.
Hoạt động học có chủ đích
1.KPKH: Trò chuyện về một số loại quả
1.LQVT: Chia 9 đối tượng thành 2 phần
 1.TH: Vẽ đĩa quả
2.PTTC: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m só với mắt đất - chạy nhấc cao đùi.
1.VH: chuyện
Cây khế
1.LQÂN: dạy hát : Đố quả
- Nghe: cây trúc xinh
- TC: nghe tiết tấu tìm đồ vật
2.LQCC: tập tô chữ k. h
Dạo chơi ngoài trời
-QS: chùm nho
- Gieo hạt, kéo co
-CTD
-Đọc đồng dao: lúa ngô là cô đậu nành
-TC: Bỏ lá
-CTD
QS Tranh quả dứa, quả dừa
- TC: gieo hạt, nhảy tiếp sức
Giải câu đố
-Tc: trời mưa. 
Chồng nụ chồng hoa
-CTD
-QS bầu trời
- TC:Chuyển quả về kho
-CTD
Chơi ở các góc
-Xây vườn cây ăn quả
- Bán quả
-Xem tranh về các loại quả
-Tô màu tranh
-Gieo hạt
-Bán các loại quả
-Xây vườn cây ăn quả
- Đọc chuyện về chủ đề
- Nặn các loại quả
- Tưới cây
-Xếp hột hạt tạo thành quả
- Chế biến món ăn
- Xây vườn cây ăn quả
-Xé dán vườn cây ăn quả
-Vẽ vườn cây ăn quả
- Bán hàng
- Xây vườn cây ăn quả
- Chơi đô mi nô
- Đong nước
-Xây vườn cây ăn quả
- Hát đọc thơ chủ đề
-Chế biến món ăn
-Cắt dán tranh làm ăng bum
- Tưới cây
Hoạt động chiều
HDTCM: cánh cửa kỳ diệu
-CTD
-Ôn chuyện: cây tre trăm đốt
-CTD
Lq bài thơ: màu của quả
- CTD
- Ôn nhóm:
Đóng, mở chủ đề con
Thứ 2 ngày 11 tháng 03 năm 2013
Trò chuyện: Hỏi trẻ : ở nhà con được ăn quả gì? quả đó có vị như thế nào? có mùi gì? hình dáng quả như thế nào? còm ở trường con thường được ăn quả gì? trước khi ăn con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ ăn nhiều quả chín và giữ vệ sinh môi trường.
I.Hoạt động học có chủ đích I
Khám phá khoa học: 	
 Trò chuyện về một số loại quả
1. Kết quả mong đợi:
a. Kiến thức: 
 - Trẻ biết gọi tên, một số đặc điểm đặc trưng( màu sắc, hình dáng, mùi vị, kích 
thước) của một số loại quả
- Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 loại quả
b.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
- Giáo dục ăn nhiều quả chín để cung cấp chất vitamin cho cơ thể.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loại quả
- Một số câu đố về quả
- Khay đựng quả
- Bài hát đố quả( nhạc và lời của Xanh Xanh)
- Đất nặn + bảng con
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Tạo cảm xúc: Cô kể chuyện cây cam của thỏ trắng.
- Các con muốn biết trong vườn của thỏ trắng có những loại quả gì không?
- Cho trẻ quan sát quả cam.
- Hỏi trẻ: Đây là quả gì?
- Con có nhận xét gì về quả cam?
- Bên trong quả có gì? 
- Khi ăn quả con phải làm gì?
- Khi ăn cam con thấy có vị gì?
- Cho trẻ nếm thử?
- Trong họ hàng nhà cam còn có quả gì nữa?
- Tương tự cho trẻ quan sát quả quýt
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quả cam và quả quýt.
*Cho trẻ quan sát quả bưởi.
- Cô đọc câu đố: “ trông như quả bóng màu xanh
Đung đưa trên cành chờ tết trung thu”
- Là quả gì?
- Cho trẻ quan sát quả bưởi.
- Cho trẻ đọc từ quả bưởi
- Con có nhận xét gì về quả bưởi?
- Bên trong quả bưởi có gì?
- Cho trẻ biết quả bưởi không thể thiếu được trong ngày tết trung thu.
* Tương tự cho trẻ quan sát quả chuối, mít
- So sánh: quả cam và quả bưởi giống nhau chổ nào?
- Qủa cam quả bưởi khác nhau chổ nào?
- Ngoài những quả trên con còn biết những loại quả nào nữa?
- Trẻ kể tên quả nào thì cô đưa tranh cho trẻ xem.
- Giáo dục trẻ cần ăn nhiều quả để cung cấp vitamin cho cơ thể.
- Muốn có nhiều quả ngon để ăn chúng ta phải làm gì?
*TC: thi bày mâm quả
- Sau khi kết thúc bản nhạc thì cả 3 đội dừng cuộc chơi.
- Cho trẻ kiểm tra kết quả của mỗi đội
*TC:chuyển quả về kho
- Cô nêu luật chơi- cách chơi
- Cho trẻ hát bài ( Hát đố quả) 
-Trẻ ngồi gần cô nghe kể chuyện
- Qủa cam
- Quả cam tròn, vỏ màu vàng da cam, sần sùi
-Có múi, tôm tép, hạt
-Rửa quả, bóc vỏ, nhả hạt.
-Vị ngọt và chua
-Qủa quýt
-Giống nhau đều có màu vàng, vỏ sần, khi ăn có vị chua và ngọt
-Khác nhau quả cam to hơn quả quýt, tên gọi.
-Qủa bưởi
-Trẻ đọc (qủa bưởi)
- Qủa bưởi vỏ màu xanh, sần sùi, có cuống, lá màu xanh.
- Bên trong có múi, tôm tép, hạt. đều cung cấp vitamin.
-Đều có vỏ sần, có múi, tôm tép, hạt, khi ăn đều có vị chua, ngọt
-Qủa bưởi vỏ màu xanh. Quả cam màu vàng, quả bưởi to, quả cam nhỏ, quả bưởi nặng, quả cam nhẹ.
- Trồng cây chăm sóc bảo vệ
- Trẻ chuyển đội hình ngồi 3 nhóm
-Chuyển đội hình 3 hàng dọc
-Trẻ chơi đúng luật
Trẻ hát đi ngồi vào bàn nặn theo ý thích.
II.Dạo chơi ngoài trời
*HĐCĐ: QS chùm nho
*TCVĐ: gieo hạt, kéo co
*CTD: chơi nhặt lá rụng, vẽ quả trên cát, tìm lá cho cây.
+ Tiến hành
*HĐCĐ:
- Cho trẻ hát bài (đố quả )đi ra sân đến địa điểm đã chọn
- Cho trẻ kể tên một số lo

File đính kèm:

  • docChu de thuc vat(1).doc