Giáo án Chủ đề : nước và các hiện tượng thiên nhiên
I/- Phát triển thể chất:
- Cháu biết một số nước uống tốt cho sức khỏe, và một số nước không tốt cách phòng tránh.
- Biết mặc quần áo, ăn uống, hoạt động phù hợp với thời tiết, bỏ rác đúng nơi qui định để đảm bảo môi trường sinh thái, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe .
- Biết phối hợp sức của chân và tay để thực hiện bài tập ném trúng đích và bài tập tổng hợp củ động khéo léo của bàn tay, ngón tay thông qua việc mô phỏng các hiện tượng thiên nhiên: Mưa to, mưa nhỏ, sấm chớp, gió thổi
- Biết một số hiện tượng thời tiết không tốt cho sức khỏe cách phòng tránh. Nhận ra những nơi nguy hiểm không đến gần
- Chơi một số trò chơi: Trời mưa, nước nóng nước lạnh .
II/- Phát triển nhận thức :
- Biết một số nguồn nước, đặc điểm, tính chất , trạng thái của nước. Một số lợi ích, tác dụng và sự cần thiết của nước đối với con người, cây cỏ, loài vật.
- Biết một số hiện tượng thời tiết. Nhận biết mối quan hệ giữa một số hiện tượng thời tiết: Mây, mưa, nắng, gió .Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người.
- Biết quan sát thảo luận các hiện tượng thiên ( mưa, gió, bảo, lũ ) nước và môi trường sống.
- Nhận biết số lượng và chữ số tương ứng.
III/- Phát triển ngôn ngữ :
- Biết gọi tên các hiện tượng thiên nhiên. Biết dùng lời nói để diễn tả, trao đổi với người lớn về các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ nhìn thấy.
- Biết đọc thơ, kể chuyện, hát về nước và các hiện tượng thiên nhiên.
IV/- Phát triển thẫm mỹ :
- Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, môi trường tự nhiên.
- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với nước và các hiện tượng tự nhiên qua tranh vẽ, bài hát, bài thơ, chuyện, múa và vận động theo nhạc.
chú ý lắng nghe qua bài “ cho tôi đi làm mưa với” - Cô đàn hát cho lớp nghe lần : Cô giới thiệu tựa đề, tác giả - Bài hát nói về điều gì vậy con ? - À đúng rồi bài hát nói lên mong muốn được làm những hạt mưa giúp cho cây cối xanh tốt của các bạn nhỏ. - Cô đàn hát lần 2 - Lớp hát cùng cô ( 2 lần ) Cô chú ý sửa sai cho cháu - Lớp đọc vè chia nhóm - Nhóm bạn trai và bạn gái hát theo nhịp đánh tay của cô. - Cho nhóm hát luân phiên. - Lớp hát to – nhỏ theo sự điều khiển của cô. - Mời cá nhân xung phong hát 3/ Hoạt động 3 : Nghe hát : Mưa rơi - Các con ơi ! Mưa rơi xuống mặt đất, ao hồ, sông, suối khi trời nắng nước lại bốc hơi lên tạo thành các hạt nước gặp điều kiện thuận lợi các hạt nước đó lại rớt xuống lại tạo thành mưa nữa. Những hạt mưa rất đẹp tưới mát cho cây cối và động vật. Để thưởng cho lớp mình cô sẽ tặng các con một bài hát cũng nói đến mưa đó là bài “Mưa rơi” Các con cùng chú ý lắng nghe nhé. - Cô hát lần 1 : Cô vừa hát cho các con nghe bài “Mưa rơi” thuộc làn điệu dân ca xá. - Cô hát lần 2 + Trẻ minh họa cùng cô - Cô mở máy cho cháu nghe : Khuyến khích cháu thể hiện cảm xúc theo bài hát. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Vui cùng thiên nhiên - Cô nói lại cách chơi : Đưa 2 tay lên cao quá đầu vẫy sang 2 bên làm gió thổi, đưa 2 tay lên phía trước làm sóng biển, đưa 2 tay sang phải hoặc sang trái làm động tác chèo thuyền… + Cho cháu nghe nhạc các bài về chủ đề, các cháu nghe và làm động tác nhanh- chậm theo nhịp điệu của nhạc. Khi nhạc dừng ai ở động tác nào phải giữ nguyên tư thế đó. - Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần -Cô nhận xét tuyên dương cháu sau mỗi lần chơi 4/ Hoạt động 4: Củng cố -Nhắc lại đề tài Nhận xét tuyên dương III/- Tiến trình: 1/Hoạt động 1: Chơi: Trời nắng trời mưa + Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh trời mưa đưa hai tay làm động tác che dù, chân chạy đi trốn mưa, nghe hiệu lệnh trời nắng tay đưa vòng tròn trên đầu làm ông mặt trời, người nghiêng trái, nghiêng phải 2/Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích “ Dạy đồng dao trời mưa trời gió” - Cô đọc 1 lần. - Dạy lớp đọc 2- 3 lần, chú ý sữa sai từ : Vó, đơm, xào… - Cháu thích đọc - Lớp đọc lại. à GD trẻ không đi dưới mưa 3/ Hoạt động 3: Chơi “Cá xấu lên bờ người ta xuống biển” + Lớp chơi: 2 -3 lần. 4/ Hoạt động 4: Chơi tự do - Cho trẻ chơi các nhóm: Chơi cát nước, xâu lá, ô ăn quan, tìm kho báu, nhặc rác bỏ vào sọt, vẽ mưa, tô màu chữ số…. Đánh giá trẻ cuối buổi: ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… III/Tiến trình 1/Hoạt động 1: - Cô cho cháu đọc thơ “Ông mặt trời” - Con nhận xét gì về ông mặt trời? - Năng lượng mặt trời có tác dụng như thế nào? => Giáo dục cháu nói ba mẹ sử dụng năng lượng mặt trời thay cho năng lượng điện. 2/Hoạt động 2: - Lớp mình nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Tranh xé dán ông mặt trời có màu gì? - Ông mặt trời có dạng gì? ( tròn) - Xung quanh ông mặt trời có nhiều tia gì?( Nhiều tia nắng ) - Vậy muốn xé dán ông mặt trời dùng kỹ năng gì? ( Xé bấm nhích dần, xé dãi dài làm tia nắng..) -Ngoài ông mặt trời ra trong tranh còn có gì nữa? ( mây, hoa , cỏ…) * Cô đưa tranh ông mặt trời đang nhô lên vào buổi sáng hỏi cháu ông mặt trời trong tranh này có khác ông mặt trời trong tranh trước không? - Ông mặt trời có màu gì ? ( màu cam) - Ông mặt trời trong tranh có tròn không ? ( ông mặt trời khuyết) - Vậy muốn xé dán ông mặt trời này con cũng dùng kỹ năng gì?( Xé bấm nhích dần..) - Để tranh thêm đẹp con xé dán hoặc vẽ thêm gì nữa? - Cô gợi ý thêm chi tiết phụ cho cháu - Cô nhắc tư thế ngồi và kỹ năng xé dán cho cháu 3/Hoạt động 3: - Cô cho lớp hát bài“ Cháu vẽ ông mặt trời ” và đi vào bàn - Cháu thực hiện cô quan sát giúp đỡ cháu yếu - Báo gần hết giờ, báo hết giờ cháu đem sản phẩm lên 4/Nhận xét sản phẩm - Cô hỏi cháu con thích sản ? vì sao con thích? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp nhất, kể tên các sản phẩm đẹp khác - Cô nhận xét sản phẩm chưa hoàn chỉnh , kể tên. Động viên cháu lần sau cố gắng *Nhận xét tuyên dương III/- Tiến trình: 1/ Hoạt động 1: Chơi “ trời mưa” - Lớp chơi: 2 – 3 lần. 2/ Hoạt động 2: Hoạt động có mục đích “ Trò chuyện về tính chất trạng thái của nước” - Nhìn xem cô có gì đây ? - Bạn nào lên ném thử nước và đưa ra nhận xét. ( nước không mùi, không màu không vị ) + Cô khẳng định lại. - Nước bình thường trạng thái lỏng, khi mình để vào ngăn đá của tủ lạnh thì đều gì xảy ra? ( thành đá) . Nước lúc này ở thể rắn. + Nước cô đun sôi lên con thấy hiện tượng gì? Nước bốc hơi. à Nước tồn tại ở 3 trạng thái : Rắn, lỏng, khí. - Nước cần thiết như thế nào? à GD trẻ tiết kiệm nước. 3/ Hoạt động 3:Trò chơi “ Lộn cầu vòng” - Trẻ chơi 2 – 3 lần. 4/Hoạt động 4: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi: Xâu lá, xếp hình, tìm kho báu, lau lá cây, chơi cát, nước, vẽ mưa, tô màu chữ số, cắp cua, ô ăn quan …. III/- Tiến trình: - Hoâm nay laø thöù maáy, lôùp mình thích bieåu dieãn vaên ngheä khoâng? - Mời ban nhạc của lớp - Môû ñaàu chöông trình laø baøi “cho tôi đi làm mưa với” do toáp ca bieåu dieãn. - Cho moät nhoùm leân chôi troø chôi: vui cùng thiên nhiên - Coâ haùt taëng baøi : Mưa rơi - Baïn naøo coøn thích đọc thơ, mời cháu đọc thơ “ mưa” - Lôùp chôi: lộn cầu vồng - Keát thuùc chöông trình vaên ngheä taäp theå lôùp choài seõ haùt baøi “ cho tôi đi làm mưa với” à Chủ đề nhánh các hiện tượng thiên nhiên của chúng ta đã kết thúc. * Mở chủ đề: - Khi trời mưa con thấy có gì? - Nước có đặc điểm gì? à Để biết thêm về nước tuần sau chúng ta học chủ đề “ nước” Đánh giá trẻ cuối buổi: ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN ...................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... KẾ HOẠCH TUẦN: 32 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC Thời gian: 29/4 đến 3/5/2013 I/- Yêu cầu: - Biết tên một số nguồn nước. Biết một số lợi ích, tác hại của nước đối với cuộc sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết của nước. - Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn, ô nhiễm nước và biết tiết kiệm nước. - Biết phối hợp khéo léo chân tay khi thực hiện bài tập bật xa – ném xa – chạy nhanh. - Nhận biết số lượng 3 và chữ số 3. - Vẽ hồ nước một cách sáng tạo. - Hát và vận động nhịp nhàng bài hát “đếm sao”, thể hiện cảm xúc qua bài hát “ ánh trăng hòa bình”. - Nắm nội dung chuyện hồ nước và mây. - Tham gia các họat động sô nỗi. II/- Chuẩn bị: - Chai lọ, dụng cụ đựng nước... - Tranh truyện, hình ảnh chuyện hồ nước và mây - Tranh vẽ hồ nước - Băng nhạc, sân bãi, túi cát - Một số đồ dùng, hoa, quả...số lượng 3,4, chữ số 3 - Một số họa báo, nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi ở các góc. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC. Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Góc phân vai: - Bán hàng - Gia đình Trọng tâm thứ 2 - Trẻ biết góc chơi, biết phân vai chơi.Thể hiện được vai chơi. - Biết giao lưu giữa các nhóm chơi. - Bộ đồ chơi bán hàng …. - Trò chuyện với trẻ về góc chơi, đề tài chơi. - Gợi ý cho trẻ chọn nhóm chơi, góc chơi,thỏa thuận phân vai chơi. - VD: Hôm nay con thích đi chơi ở đâu, khi đi công viên xong mình đi đâu nữa? - Nhận xét chơi. * Góc xây dựng - Xây công viên. Trọng tâm thứ 3. - Biết cách xây dựng cong viên và trang trí cây xanh một cách sáng tạo. - Khối gỗ, hàng rào, cây xanh. - Một số nguyên liệu thiên nhiên - Cho trẻ xem một số hình ảnh về công trình xây công viên - Thảo luận về vai chơi, nhiệm vụ của từng vai, trò chuyện gợi ý hướng dẫn cách xếp hàng rào, nhà, cây xanh, cách bố trí …. * Góc học tập - Xem tranh ảnh trò chuyện về các loại hoa quả, in hình hoa quả , chọn chữ số tương ứng. Trọng tâm thứ 4 - Biết in hình các loại rau, quả, củ, và các chữ số tương ứng. - Rèn kỷ năng xem sách, đọc sách. - Tranh truyện, bộ lắp ghép, nắp bia, hột hạt….. - Hướng dẫn trẻ cách chơi ghép hình các hiện tượng thiên nhiên - Hướng dẫn trẻ đọc thơ, kể chuyện về chủ đề. - GD cháu biết chơi chung với bạn, biết giúp đỡ bạn khi chơi, biết giao lưu và liên kết với các góc chơi. * Góc nghệ thuật - Hát múa các bài hát trong chủ đề. - Làm cây xanh, xé dán mây, mưa .. Trọng tâm thứ 5 - Trẻ biết sử dụng các kỷ năng đã học để xé dán các làm mây, mưa - Biết tận dụng các nguyên vật liệu mở để làm cây xanh. - Bút màu, giấy, hồ. Nguyên vật liệu mở. - Giáo viên trò chuyện gợi ý giúp trẻ tạo sản phẩm theo ý thích. - Hướng dẫn trẻ hát múa, nhịp nhàng theo nhạc về chủ đề nước và các hiện tượng thiên nhiên. * Góc khám phá. Khám phá các lớp chất lỏng. Trọng tâm thứ 6. - Cháu biết được dầu nhẹ hơn nên nổi lên trên mặt nước, khi đổ nước rữa chén vào thì chuyển thành màu trắng đục - Hai lọ nước, dầu, nước rữa chén.. - Trò chuyện với trẻ về tính chất và lợi ích của nước - Sau đó cô làm thí nghiệm cho trẻ xem. - Cho trẻ làm thí nghiệm. - GD trẻ biết
File đính kèm:
- giao an(1).doc