Giáo án Chủ đề : Nghề nghiệp

Hđ chơi:Trò chơi:Thi xem ai bật giỏi

- HĐH: Nhảy xa – Bật chụm tách chân vào vòng

- HĐH: Bật qua vật cản - chạy zíc zắc

 

HĐC: Ai ném giỏi nhất

HĐH: Ném trúng đích nằm ngang

HĐH: Ném trúng đích thẳng đứng

HĐTC: Trò chuyện với trẻ trong sinh hoạt hàng ngày, trao đổi với phụ huynh.

HĐTC: Trò chuyện với trẻ về ích lợi cũng như tác hại của việc uống thuốc, việc uống rượu bia, ăn các thức ăn ôi thiu là rất có hại cho sức khoẻ, trong lúc đón trả trẻ, hoạt động khác

HĐC: Bé tập làm bác sỹ

Trao đổi với phụ huynh

 

HĐTC: Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh

 

doc147 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9223 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề : Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ bây giờ các con phải làm gì?
Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng nghề xây dựng, biết bảo vệ và giữ gìn các sản phẩm mà nghề xây dựng làm ra. Phải ngoan học giỏi để sau này thực hiện được ước mơ của mình.
* Đàm thoại :
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Bài thơ nói gì?
- Chiếc cầu được xây dựng ở đâu?
- Ai là người đã xây dựng lên chiếc cầu cho người và xe cộ đi lại thuận lợi?
- Để xây dựng được chiếc cầu thì các cô các chú công nhân phải làm việc thế nào?
- Trong bài thơ mô tả người đi ở đâu? Còn xe ô tô, xe máy, tàu hỏa đi ở đâu?
- Khi được đi trên chiếc cầu mới, thì thái độ của mọi người ra sao?
- Chúng mình phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ công trình đó?
- Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ với chúng mình điều gì?
 * Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3 lần. Cô động viên khen trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân dưới hình thức thi đua lẫn nhau.
Cô kết hợp khen trẻ.
 3.Kết thúc:
Cho trẻ vào góc chơi trò chơi phân vai.
- Trẻ nghe biết tên trò chơi
Trẻ chơi
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ nghe cô đọc thơ
- Quan sát tranh.
- Đọc tên bài thơ.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Trẻ đọc tên bài thơ.
- Nghe cô giảng nội dung bài thơ
Bài thơ: Chiếc cầu mới
Của tác giả Thái Hoàng Linh
Trên dòng sông
- Trả lời.
Trẻ trả lời
Cùng cười hớn hở
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ đọc cả lớp
Tổ nhóm cá nhân đọc
- Trẻ thực hiện
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vệ sinh –ăn quà chiều
Bé học các chữ cái đã học
Chơi tự do
Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ
 *********************
 Ngày dạy : Thứ 5 ngày 04 th áng 4 năm 2013
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ:
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỔI CHỦ ĐỀ
 I. Mục đích -yêu cầu
 1. Kiến thức: Trẻ biết biểu diễn hay sinh động các bài hát đã học trong chủ đề
 Biết hưởng ứng theo cô
 2. Kỹ năng : Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ
 3.Thái độ: Hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị : 
 1. Của cô : Một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp, vòng thể dục để chơi trò chơi, tranh ảnh về một số nghề. Băng đĩa nhạc
2. Của trẻ : Ghế ngồi.
III Cách tiến hành
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
 1. Vào bài : 
Cho trẻ quan sát tranh chủ đề. Trò chuyện cùng trẻ:
 - Con có nhận xét gì về tranh này?
- Đây là nghề gì?
- Nghề này làm ra sản phẩm gì?
- Để làm được các sản phẩm đó các cô các bác phải làm việc như thế nào?
- Khi sử dụng các sản phẩm đó chúng mình phải làm thế nào?
Đúng rồi để làm ra được các sản phẩm đó các cô các bác đã phải rất vất vả. Vì vậy khi sử dụng mình phải nhớ ơn, yêu quý kính trọng, sử dụng đúng mục đích. Để tỏ lòng các cô các bác cô cháu mình cùng nhau biểu diễn thật hay các bài hát để tặng cho các cô nhé.
 2. Biểu diễn:
 Mở đầu chương trình xin mời quý vị cùng đến với một nghề mà cả xã hội cùng tôn vinh, kính trọng, đố khán giả biết đó là nghề gì nào?
Đúng rồi ngay bây giờ mời quý vị cùng đến với bài hát : Cô mẫu giáo miền xuôi do tập thể lớp 5-6 tuổi An Thịnh biểu diễn
- Xin quý vị một tràng pháo tay cổ vũ cho các ca sỹ nhí vừa biểu diễn
- Tiếp theo chương trình mới quý vị cùng đến với bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân do tốp ca nam biểu diễn
- Chú bộ đội đang phải ngày đêm canh giữ nơi hải đảo, biên cương xa xôi cho chúng ta ở nhà có mùa xuân đẹp tươi, có nền hòa bình, chúng mình cùng cảm ơn các chú qua bài hát : Cháu thương chú bộ đội do nhóm Hoa Hồng biểu diễn.
- Các cô giáo không quản ngại đường xá xa xôi, không quản ngại khó khăn vất vả chăm sóc dạy dỗ mong muốn các con nên người, nhìn ánh mắt tròn xoe mà cô thấy yêu thương vô cùng đó cũng chính là nội dung bài múa: Niềm vui cô nuôi dạy trẻ do cô giáo Hoài Thu biểu diễn. Xin mời quý vị hãy cổ vũ cho cô một tràng pháo tay.
Cô hát múa cho trẻ xem
- Cứ như vậy cô cho trẻ hát múa biểu diễn thật hay, vui nhộn các bài hát đã học
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh” và trò chơi: hát theo hình vẽ”, để hát về các bài hát về chủ đề.Cô luôn động viên khuyến khích trẻ.
 3. Kết thúc: - Gợi ý cho trẻ ra chơi.
- Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ
Nghề dạy học
Trẻ hát múa
Trẻ biểu diễn theo tổ nhóm các nhân
Trẻ quan sát lắng nghe
Trẻ ra chơi
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vệ sinh ăn quà chiều
Ôn bài cũ: Chiếc cầu mới
TC: Tập tầm vông
Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ.
**********************
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Bài: NẶN QUÀ TẶNG CÔ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
	Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn đơn giản tạo thành món quà để tặng cô giáo
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn cơ bản để nặn.
- Rèn kỹ năng nặn, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:
	- Giáo dục trẻ tích cực trong các hoạt động học tập, có ý thức giữ gìn đồ dùng, biết vâng lời và kính trọng thầy cô giáo. 
II Chuẩn bị: 
1. Của cô: Một số mẫu nặn, chuẩn bị một số đồ dùng của nghề dạy học để trong một cái túi bí mật
2. Của trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, bàn để trưng bày sản phẩm.
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Vào bài:
- Cho trẻ chơi trò chơi"Ghép tranh,,
- Bức tranh các con vừa ghép được nói về nghề gì?
- Cô giáo đang làm gì?
- Con biết gì về công việc của cô giáo hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào?
Con có yêu quý cô giáo của mình không?
Cô giáo là người hàng ngày luôn ở bên các con chăm sóc dạy dỗ các con khi con ở trường, cô như là người mẹ thứ hai của mình vậy. Để tỏ lòng yêu quý cô giáo, hôm nay cô sẽ cho chúng mình nặn quà tặng cho cô giáo nhé.
2.Nội dung :
a Quan sát đàm thoại.
- Để nặn được những đồ dùng đẹp tặng cô giáo cô mời cả lớp cùng xem một số đồ dùng nhé.
Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Cái túi bí mật
Cho một trẻ lên thò tay vào trong túi lấy đồ vật ra để lên bàn.
Cô cùng trẻ trò chuyện về những đồ dùng trong túi
* Cô đưa mẫu nặn ra và hỏi:
- Cô nặn được những gì đây?
- Có ai nêu được cách nặn những bông hoa giúp cô không?
- Còn đây là gì?
- Cô nặn thế nào?
 * Tương tự trò chuyện với trẻ về viên phấn, cách nặn.
Sau đó cô nói lại cách nặn từng loại cho trẻ biết.
 b. Hướng dẫn trẻ thực hiện: ( Cô cất tranh mẫu đi)
- Cô gợi hỏi trẻ định nặn đồ vật gì để tặng cô giáo? Ngoài những món quà mà cô đã nặn thì con muốn nặn món quà nào khác nữa?
- Con định nặn gì? 
 ( gọi 2-3 trẻ)
- Để tạo thành sản phẩm như con thích thì con định nặn như thế nào? Nặn bằng màu gì?
 Gợi ý để trẻ nặn đúng theo hướng dẫn.
* Trẻ thực hiện .
 - Cô đi lại qua sát giúp đỡ trẻ nặn giúp đỡ nhắc nhở trẻ nặn đúng thao tác.
 c. Nhận xét sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm của trẻ lên bàn
- Cho trẻ nêu nhận xét vê bài nặn của bạn.
- Gọi trẻ có bài nặn được chọn lên giới thiệu về sản phẩm của mình.
- Cô nhận xét bổ xung, động viên khen ngợi trẻ.
 - Giáo dục: Trẻ biết ơn kính trọng thầy cô giáo bằng các việc làm nhỏ như biết nghe lời cô trong lớp không mất trật tư chú ý nghe giảng,chăm ngoan học giỏi để cô giáo vui lòng...
 3. Kết thúc:
 - Cho trẻ về góc cùng cô quan sát tranh ảnh vẽ về nghề giáo viên, trò chuyện về những hình ảnh trong tranh trao đổi với cô và các bạn về những hiểu biết của trẻ về nghề giáo viên.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ trả lời.
- Cô giáo đang dạy học
- Trẻ kể
- Có ạ.
- Vâng ạ
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
- Bông hoa, viên phấn, cái vòng
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát, gọi tên và trò chuyện cùng cô về một số mẫu nặn, nói cách nặn
- Trẻ nêu ý định về mẫu nặn và cách nặn
Trẻ kể.
- Trẻ nặn
- Trẻ bày
- Trẻ nhận xét bài của bạn
- Trẻ giới thiệu về bài nặn của mình.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ về góc
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vệ sinh –ăn quà chiều
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh –Nêu gương- Phát phiếu bé ngoan
Trả trẻ.
Chủ đề
Một số hiện tượng tự nhiên
(Thời gian thực hiện 4 tuần từ 08/4 đến 03/5/2013)
Lĩnh vực
Mục tiêu của chủ đề
Nội dung của chủ đề
Hoạt động của chủ đề
Phát triển 
thể 
chất
Chỉ số 4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 mét so với mặt đất
Chỉ số 10: Đập và bắt được bóng bằng hai tay
Chỉ số 16: Tự rửa mặt chải răng hàng ngày
Chỉ số 24. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép;
Trèo qua ghế dài 1,5 x 30cm
Trèo lên xuống 7 gióng thang
Tung bóng lên cao và bắt bóng
Tung đập bắt bóng tại chỗ
Chuyền bóng qua đầu qua chân
Thường xuyên tự chải răng, rửa mặt gọn gàng không vẩy nước ra ngoài không ướt áo quần.
Sạch không còn xà phòng
- Không đi theo khi người lạ rủ.
- Không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
Hđ chơi:Trò chơi: Thi xem ai trèo nhanh
HĐH: - Bò cao chui qua cổng
- Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục
HĐC: Cho trẻ chơi với bóng ở hoạt động chơi ngoài trời
HĐH: - Chuyền bóng qua phải qua trái
- Chuyền bóng qua đầu, qua chân
- Trò chuyện về cách đánh răng đúng cách trong các hoạt động đón trả trẻ, vui chơi...
- HĐTH: Đánh răng trên mô hình hàm răng
- HĐTĐ: Trao đổi với phụ huynh.
HĐC: Dạo chơi, tạo tình huống.
HĐTC: Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh
Phát triển nhận thức
 Chỉ số 57: Có hành vi bảo vệ mội trường trong sinh hoạt hàng ngày.
Chỉ số 93: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên
Chỉ số 94: Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
Chỉ số 95: Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.
Chỉ số 109. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự 
Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
Chỉ số 106. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. 
- Giữ gìn vệ sinh trong lớp, gia đình nơi công cộng, nhắc người lớn tắt điện khi không dùng
- Biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà và ở trường.
Gọi tên được từng giai đoạn hình thành nên các hiện tượng tự nhiên qua tranh ảnh
Nhận ra và sắp xếp theo trình tự thay đổi của một số hiện tượng tự nhiên
Gọi tên và nêu được đặc điểm đặc trưng của các mùa trong năm.
Nêu được sự khác biệt cơ bản giữa hai mùa ( mùa hè với mùa đông, mùa mưa với mùa khô)
Trẻ có thể nêu được hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo
Giải thích được dự 

File đính kèm:

  • docchu de nghe nghiep.doc