Giáo án chủ đề mầm non tuần 1

1. Mục đích yêu cầu

- Rèn cho trẻ thói quen thể dục sáng

- Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng sớm

- Trẻ tập đều đúng động tác đúng lời ca

2. Chuẩn bị

- Sân tập rộng rãi sạch sẽ thoáng mát

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng dễ hoạt động

- Tâm lý thỏa mái

3. Tổ chức hoạt động

a. khởi động

- Cho trẻ xoay các khớp cổ chân, tay. vai, gối

b. Trọng động

- Động tác hô hấp: Gà gáy

- Động tác tay vai: Đưa 2 tay ra trước gập trước ngực

- Động tác chân: Đứng khụy gối chân trước chân sau

- Động tác bụng: Đứng quay người sang 2 bên

- Động tác bật: Bật tách chân sang 2 bên

c. Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng sau đó cô nhận xét và cho trẻ vào lớp

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3215 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chủ đề mầm non tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ chơi để tặng bạn không?
- Hỏi lại trẻ kỹ năng nặn
 ( Hỏi 4 – 5 trẻ)
 * Trẻ thực hiện: 
 Cô bao quát trẻ và đi đến gợi ý, hướng dẫn trẻ nặn
 Khuyến khích trẻ nặn sáng tạo
 * Nhận xét sản phẩm:
 Cả lớp trưng bày sản phẩm ở trên bàn
 Cho trẻ quan sát, nhận xét những sản phẩm đẹp
 Cô nhận xét và động viên khuyến khích trẻ
 Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “ Trăng sáng” và chuyển hoạt động./.
Kết thúc: Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hứng thú nặn
- Trẻ quan sát, nhận xét
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ thực hiện
- Chơi tự do, vệ sinh, bình cờ, trả trẻ
E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY	
Sĩ số hs đến lớp: 
Tên trẻ nghỉ:…………………………………………………………………………....
Lí do:…………………....................................................................................................
* HĐCCĐ: 
Số trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Số trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Biện pháp khắcphục:......................................................................................................
* Các HĐ khác:
Số trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Số trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Biện pháp khắ phục:.........................................................................................................
* Những biểu hiện đặc biệt: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
NDTT: Hát vận động: Ngày vui của bé
Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”.
Trò chơi: “Tiếng hát ở đâu”.
I. YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ biết hát thể hiện tâm trạng vui vẻ khi đến trường
2. Kỹ năng:
- Biết vỗ tay gõ đệm nhịp nhàng.
Rèn phát triển tai nghe.
3. Thái độ:
- Thông qua nghe hát đem đến cho trẻ tình cảm yêu thương trường mầm non và niềm vui bên cô.
II. CHUẨN BỊ:
- Băng đĩa có bài hát về trường mẫu giáo.
- Nhạc cụ.
- Mũ chóp kín.
- Tranh mẹ dẫn bé đi học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trả
Hoạt động 1: Gây hứnh thú
- Cháu ngồi hình chữ u, chơi “con thỏ”
- Các con nhìn xem cô có tranh gì?
- À, bạn đang trên đường đến trường học, con thấy tâm trạng của bạn thế nào?
- Còn các con, đến trường có thấy vui không? Vì sao?
Hoạt động 2: Dạy vận động “ Vỗ tay theo nhịp” “Ngày vui của bé”, nhạc và lời của Hoàng Văn Yến.
- Các bạn ai cũng thấy vui vì được đi đến trường. Biết được điều đó nên chú Hoàng Văn Yến đã sáng tác ra bài hát rất hay, bài hát mang tên “niềm vui của bé”, các con nghe nhé!
- Cô hát mẫu 1 lần kết hợp lắc lư theo nhịp. 
- Bài hát nói về gì? 
- Cô tóm ý, nêu nội dung 
- Bây giờ chúng ta cùng hát lại bài hát này nhé!
- Cô chú ý sửa sai.
- Để cho bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!
- Ai giỏi lên vận động nào?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.
- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo nhịp” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé!
- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.
- Vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào?
(nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe)
- Cả lớp vận động cùng cô.
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân…
- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng)
- Cô chú ý sửa sai.
- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?
Hoạt động 2: Nghe hát “ngày đầu tiên đi học”.
- Ngày đầu tiên đi học các con có thích không? Ai dỗ con?
- À, trong lớp mình đầu năm có nhiều bạn mới, lần đầu tiên được đi học nên lạ các bạn hay khóc và được cô giáo yêu thương dỗ dành… Chú Nguyễn ngọc Thiện cũng như thế, đến giờ vẫn không quên cái cảm giác ngày đầu tiên đến trường đi học, các con nghe nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần. 
- Nêu nội dung.
Lần 3, cho trẻ nghe băng. Cô múa minh họa.
đâu”.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “tiếng hát ở 
- Và tiếp sau đây các con sẽ được tham gia trò chơi âm nhạc hết sức thú vị, trò chơi mang tên “ Tiếng hát ở đâu?”
- Cách chơi: Lớp ngồi thành vòng tròn, cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín để không nhìn thấy bạn, cô sẽ chỉ định 1-2 bạn hát, bạn đội mũ chú ý lắng nghe, kết thúc bài hát bạn chỉ tay về hướng có tiếng hát và nói tên bạn vừa hát. 
Luật chơi: Nếu nói đúng thì được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay. Nếu đoán không đúng thì phải nhảy lò cò quanh lớp
- Cho cháu chơi 2-3 lần.
Kết thúc: Hát bài "Ngày vui của bé"
- Cả lớp chơi cùng cô.
- Mẹ dẫn bé đi học
- Bạn vui
- Trẻ tự trả lời.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ xung phong.
- Trẻ xem cô vận động.
- Trẻ tự trả lời.
- Trẻ vận động cùng cô.
- Trẻ vận động dưới nhiều hình thức.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
- Cháu chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hát và ra ngoài
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 *Quan sát có mục đích: Quan sát nhận xét các đồ chơi trong trường:
* TCVĐ: Tung bóng, Bịt mắt bắt dê.
* CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời 
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên trường. Trẻ biết tên lớp mình đang học.
- Tên đồ dùng đồ chơi.
- Cháu biết chơi đúng luật.
- Biết đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ , trang trí hoa, lá xinh đẹp.
- Trang trí lớp cho thật đẹp.
- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
3. Tổ chức hoạt động:
+ Gây hứng thú: tập trung trẻ lại 
+ Quan sát có mục đích:
- Giáo dục vệ sinh môi trường, hành vbi văn minh nơi công cộng
- Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô
+Kết thúc: Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ
C. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Nội dung chơi như kế hoạch
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀC
Phát triển ngôn ngữ
Trò chơi với chữ cái; o,ô,ơ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết phát âm đúng các chữ cái o, ô, ơ
- Biết nhận biết chữ cái o,ô,ơ qua các trò chơi
2. Kỹ năng:
- Biết nhận ra các chữ cái o, ô, ơ trong các từ có nội dung về trường lớp mầm non 
- Biết điền các chữ cái o, ô, ơ vào các từ còn thiếu thích hợp
3. Thái độ: 
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có tính tập thể, tham gia chơi đúng luật
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình ảnh nội dung về trường mầm non cho trẻ quan sát
- Hình ảnh trẻ đang chơi kéo co, cô giáo, cầu trượt dưới có từ, các thẻ chữ cái ghép các từ: kéo co, cô giáo, cầu trượt cài trên máy
- Tranh ảnh về trường mầm non, các ô số cài trên máy phục vụ trò chơi
- Mỗi trẻ có các thẻ chữ cái rời o, ô, ơ
Các bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, cô giáo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoat động 1: Gây hứng thú
- Hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cho trẻ vào máy xem các hình ảnh về trường mầm non
- Trẻ xem xong cô hỏi trẻ con vừa xem những hình ảnh gì? Cô và trẻ cùng đàm thoại…
- Hàng ngày các con được cô giáo tổ chức nghững trò chơi gì?
Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ
 *Trò chơi: 1 Tìm chữ cái qua từ
-Từ: kéo co, Cô giáo, cầu trượt
* Trò Chơi 2: Nhìn tranh đoán chữ- Cách chơi: Cô giới thiệu 1 bức 
tranh về chủ đề tường mầm non, trẻ đoán xem từ dưới tranh có chứa chữ cái o,ô hoặc ơ, tìm thẻ chữ đưa lên- Trò chơi 2: Trẻ chia 2 đội chơi, mỗi đội chơi cử một bạn lên kích vào ô số hiện lên bức tranh dưới có từ còn thiếu chữ cái o, ô, ơ. Hai đội hội ý và có tín Hiệu lên điền chữ cái còn thiếu vào đúng từ
Trò chơi 3: Tìm bạn thân mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ cái vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm bạn có cùng chữ cái với mình, cô nhận xét cho trẻ phát âm sau khi chơi
 * Trò Chơi 3: Tim chữ cái qua thẻ chữ cái rời
- Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô
* Kết thúc: Trẻ hát bài “tìm bạn thân” 
- Trẻ hát cùng cô
- Quan sát hình ảnh về trường mầm non, đàm thoại cùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tìm chữ o, ô, ơ
- Trẻ phát âm chữ o, ô, ơ
- Trẻ đồng thanh từ cô giáo
- Trả thực hiện
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài
- Chơi tự do, vệ sinh - trả trẻ
E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY	
Sĩ số hs đến lớp: 
Tên trẻ nghỉ:…………………………………………………………………………....
Lí do:…………………....................................................................................................
* HĐCCĐ: 
Số trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Số trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Biện pháp khắcphục:......................................................................................................
* Các HĐ khác:
Số trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Số trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động:
Biện pháp khắ phục:.........................................................................................................
* Những biểu hiện đặc biệt: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ MỤC ĐÍCH
Phát triển nhận thức
Môn toán: Ôn phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết phân biệt, gọi đúng tên khối vuông, khối chữ nhật.
- Nhận dạng được các khối qua đồ vật, đồ chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ so sánh, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa khối: khối vuông với khối chữ nhật. 
- Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng so sánh cho trẻ
3. Thái độ:
 - Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu. 
 - Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi.
 - Trẻ biết cùng cô thu dọn đồ dùng sau giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Mỗi trẻ có 2 khối: Vuông và chữ nhật.
 - Mô hình siêu thị
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát “ Ngày vui của bé”
 - Bài hát nói về điều gì?
- Cô và trẻ đàm thoại về chủ đề ...
 - 

File đính kèm:

  • doctuan 1 chu de mam non.doc