Giáo án Chủ đề 2: bản thân (4 tuần)

1. Phát triển thể chất

- Có khả năng thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy nhảy, leo trèo )

- Có kỹ năng trong thực hiện một số vận động tinh để sử dụng các đồ dùng sinh hoạt hằng ngày: đánh răng, cầm thìa, bát, cầm kéo

- Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể, tay chân, răng, miệng, quần áo giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh.

- Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.

2. Phát triển nhận thức.

- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn ở một số đặc điểm cá nhân: giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể: kiểu tóc, màu da, cao thấp, gấy, béo.Sở thích và khả năng riêng.

- Biết các hoạt động về ngày Tết Trung Thu và ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu.

- Nhận biết được 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu biết về sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh các giác quan trong cuộc sống hằng ngày.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng từ ngữ để nói chuyện, giới thiệu về bản thân, về những sở thích và sự hứng thú

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.

- Biết bộc lôi và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ.

4. Phát triển tình cảm xã hội:

- Phát triển và hình thành ở trẻ tính tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, biết giúp đỡ mọi người xung quanh

- Hiểu được khả năng của bản thân, coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học. Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn theo giới tính của mình.

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ trường lớp và môi trường xung quanh.

- Có một số kỹ năng tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hằng ngày.

5. Phát triển thẩm mỹ:

- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp trong thiên nhiên và thông qua các bộ phận cơ thể.

- Hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ.

- Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của cô, tạo ra các sản phẩm theo yêu cầu và sự sáng tạo của trẻ.

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và các sản phẩm của mình. Giữ gìn vệ sinh môi trường.:

 

doc76 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3814 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 2: bản thân (4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho trẻ chơi lăn hình và sờ đường bao hình để phân biệt hình tròn với các hình.
-Hình vuông có mấy cạnh?
-Hình chữ nhật có mấy cạnh?
-Hình tam giác có mấy cạnh?
 - Cô và trẻ cùng chọn que tính để xếp một hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Cô theo dõi dể hướng dẫn các cháu không làm được.- Cô cho trẻ nhận xét: Xếp hình vuông bằng mấy que tính, hình chữ nhật bằng mấy que tính, hình tam giác bằng mấy que tính?
- Cho trẻ cất que tính của từng hình để kiểm tra nhận xét này.
*Luyện tập:
+Trò chơi 1: Tìm bạn
- C¸ch ch¬i: C¸c con sÏ võa ®i võa h¸t, khi cã hiÖu lÖnh: “ T×m b¹n” c¸c b¹n h·y nhanh ch©n, nhanh m¾t t×m b¹n theo đúng yêu cầu của cô.
+ Lần 1: Các bạn có hình giống nhau về một nhóm.
+ Lần 2:( Cô cho trẻ đổi hình cho nhau) Các bạn tìm hình lăn được về một nhóm, hình không lăn được về một nhóm.
(C« vµ trÎ cïng nhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i)
+ Trò chơi 2: Chuyển hàng về kho:
- Cách chơi: Mỗi đội có 1 rổ đựng các hình. Trẻ bật qua 3 vòng lên chọn hình chuyển về kho theo yêu cầu của cô, mỗi trẻ khi lên chỉ được chuyển một hình. Kết thúc trò chơi nếu đội nào chuyển nhiều hình đúng với yêu cầu của cô là thắng cuộc.
- Luật chơi: Khi bật không chạm vào vòng, bạn trước về cuối hàng bạn tiếp theo mới được chơi.
+Trò chơi 3 “Rồng rắn lên mây”.
“Rồng rắn lên mây.Rồng rắn ở nhà không?
Không 
Chủ ở đâu?
Chủ ở nhà 
Nhà hình gì?
Nhà hình tròn, hình tam giác.
Lần 2,3: Nhà hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. 
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
Cô nhận xét tiết học và tuyên dương cháu.
-Trẻ hát
-Đoán các câu đố.
-Gọi tên
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trẻ xếp.
-Nhận xét.
-Chơi trò chơi
-Chơi trò chơi
-Chơi trò chơi
4. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ lồng đèn trên sân trường
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.	
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ chiếc lồng đèn trên sân trường.
b.Chuẩn bị:
- Sân chơi râm mát, sạch sẽ., an toàn, phấm màu.
c.Tiến hành :
* HĐCCĐ: Vẽ chiếc lồng đèn trên sân trường
- Cô tập trung trẻ ngoài sân trường, hỏi trẻ về đặc điểm chiếc lồng đèn trong ngày Tết Trung Thu.
- Hỏi trẻ về cách làm chiếc lồng đèn .
- Cho trẻ thực hiện. Cô giúp trẻ, hướng dẫn gợi ý cho trẻ.
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô gợi ý để trẻ nói luật chơi, cách chơi. 
- Cô nói lại và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, cô bao quát đảm bảo an toàn cho các cháu.
 5.Hoạt động góc
 *Góc KPKH/ thiên nhiên: Chăm sóc lau lá cây tưới hoa.(Góc chính)
*Góc sách: - Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về tết trung thu.
6. Hoạt động ăn trưa:
+ Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+ Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
7. Hoạt động ngủ trưa
+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ.
+Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh.
8. Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. 
- Tập làm bánh Trung Thu
- Bình cờ
9. Trả trẻ:
- Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
NhËn xÐt cuèi ngµy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2013. 
1. Đón trẻ, trò chuyện sáng, điểm danh:
- Đón trẻ vào lớp
-Trò chuyện về các hoạt động trong ngày tết Trung Thu, các loại hoa quả, bánh kẹo.
- Điểm danh trẻ tới lớp.
2. Thể dục sáng:
- Cho trẻ ra sân tập thể dục theo băng nhạc bài hát “Chiếc đèn ông sao”.
3. Hoạt động có chủ đích:
PTTM: Hát, vận động: Gác Trăng (Hoàng Văn Yến)
 Nghe hát : Rước đèn tháng tám(Đức Quỳnh)
 Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh hơn?
a. Mục tiêu:
+ PTNT: -Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả.Thuộc và hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài.
+ PTTC-XH: - Biết được vẻ đẹp và ý nghĩa của ánh trăng đối với cuộc sống con người. GD trẻ biết yêu quý thiên nhiên.
b.Chuẩn bị:
- Đàn, đĩa nhạc, ti vi.Vòng nhựa 4 cái.
c.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt dộng của trẻ
 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề Tết Trung Thu.
-Hướng trẻ vào nội dung bài dạy.
 Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
* Hát, vận động :Gác Trăng.
- Cô giới thiệu tên bài hát : Gác Trăng của tác giả: Hoàng Văn Yến
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe.
- Các con vừa nghe cô giáo hát bài hát có tên là gì ? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của bài hát:Bài hát nói về các bạn nhỏ rủ nhau đi phá cỗ Trung Thu nhưng vẫn nhớ đến sự vất vả của Chú Bộ đội.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
+ Dạy trẻ vận động;
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Cô thực hiện 2-3 lần và hướng dẫn trẻ vận động theo .
* Nghe hát: “Rước đèn tháng tám”.
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
 - Cô hỏi trẻ các con vừa nghe cô hát bài hát có tên là gì?
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe và minh hoạ.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát .
- Cô mở băng cho trẻ nghe.
*TC: “ Ai nhanh hơn?”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
Mời 5 trẻ lên chơi (4 vòng), cho trẻ đi vòng quanh và hát, khi nghe hiệu lệnh của cô thì nhảy vào vòng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4lần thay đổi số vòng, số trẻ chơi.
 Hoạt động 3: Kêt thúc hoạt động:
- Cô nhận xét động viên và khuyến khích trẻ.
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Nghe và trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ hát
-Vận động.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi 3.4 lần
4. Hoạt động ngoài trời 
- Hoạt động có chủ đích: Rước lồng đèn trên sân trường.
- Trò chơi vận động: Kéo co.
- Chơi tự do.
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết cách rước lồng đèn cùng các bạn trên sân trường.
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ..
c. Tiến hành:
* HĐCMĐ: Rước lồng đèn trên sân trường.
- Các con cầm lồng đèn như thế nào?
- Rước lồng đèn trong ngày nào? Vì sao? Có ý nghĩa như thế nào?
- Các con cần phải làm gì để những hoạt động đó có kết quả tốt?
Giáo dục trẻ.
* Trò chơi vận động: Kéo co.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
* Chơi tự do:
Chơi tự do theo ý thích của trẻ. Cô hướng dẫn trẻ biết cách chơi an toàn
5. Hoạt động góc
*Góc phân vai: “Cửa hàng bán bánh Trung Thu”
*Góc KPKH/ thiên nhiên: Chăm sóc lau lá cây tưới hoa.
*Góc sách: - Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về tết trung thu(Góc chính).
6. Hoạt động ăn trưa:
+ Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+ Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
7. Hoạt động ngủ trưa
+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ.
+Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh.
8. Hoạt động chiều
 - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. 
-Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. 
- Nêu gương bé ngoan.
 - Bình cờ
9. Trả trẻ:
- Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
NhËn xÐt cuèi ngµy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 3: CƠ THỂ TÔI
(Từ ngày 23 ->27/9/2013).
I. YÊU CẦU:
- Biết được tầm quan trọng của từng bộ phận 
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
- Hiểu được ích lợi của việc vệ sinh và bảo vệ cơ thể, vệ sinh môi trường và vệ sinh trong ăn uống.
- Biết được số lượng của cỏc bộ phận trên cơ thể.
- Thuộc một số bài thơ, bài hát trong chủ đề.
- Biết nặn hình người, vẽ các bộ phận còn thiếu trên cơ thể.
- Biết ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh và muốn cơ thể khoẻ mạnh phải tập luyện thể dục hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về cơ thể trẻ, về các bộ phận của cơ thể trẻ.
- Tranh vẽ cơ thể còn thiếu một số bộ phận.
- Tranh ảnh về người khuyết tật: Mắt, chân, tay...
- Băng, đĩa, dụng cụ âm nhạc.Giấy vẽ, sáp màu.
- Đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi
III. KẾ HOẠCH TUẦN:
 Thứ 
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, Điểm danh
- Trao đổi với ph

File đính kèm:

  • docgiao an chu de ban than.doc