Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tiết 24: Nghe-Viết: Cảnh đẹp non sông
1/Ổn định:
2/ KTBC: "Chiều trên sông Hương".
- Cho HS viết bảng lớp và bảng con các từ dễ lẫn của tiết trước: nghi ngút, yên tĩnh, thuyền chài, tre trúc.
- GV nhận xét.
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- GọiHS đọc lại
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài v cch trình by:
+ Các câu ca dao đều ca ngợi điều gì?
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ Ba câu ca dao đầu viết theo thể thơ gì?
+ Thể lục bát trình bày thế nào?
+ Hai dòng cuối bài chính tả được trình bày như thế nào?
Ngày soạn: 28/10/2014 Thứ năm, ngày 6 tháng 11 năm 2014 Chính tả Nghe – viết: Cảnh đẹp non sông Tiết 24 I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng bài tập 2a/b. - Giaùo duïc Hs coù yù thöùc reøn chöõ đẹp, giöõ vôû sạch sẽ. II. Chuẩn bị: GV: Máy chiếu. HS: vở, SGK Đàm thoại, giảng giải, thực hành, động não. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1/Ổn định: 2/ KTBC: "Chiều trên sông Hương". - Cho HS viết bảng lớp và bảng con các từ dễ lẫn của tiết trước: nghi ngút, yên tĩnh, thuyền chài, tre trúc. - GV nhận xét. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả. - Gv ñoïc toaøn baøi vieát chính taû. - GọiHS đọc lại - Höôùng daãn Hs tìm hieåu nội dung baøi và cách trình bày: + Các câu ca dao đều ca ngợi điều gì? + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Ba câu ca dao đầu viết theo thể thơ gì? + Thể lục bát trình bày thế nào? + Hai dòng cuối bài chính tả được trình bày như thế nào? - Yêu cầu HS tìm, nêu và phân tích từ khó viết -GV ghi từ khó viết ra bảng( lưu ý âm, vần khó viết cho HS; sừng sững, nghìn trùng, lóng lánh,.. - Yêu cầu HS viết vào bảng con - GV đọc mẫu lần 2 và nhắc cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi. - Gv đọc cho HS vieát baøi mỗi cụm từ 2-3 lần. - GV đọc lại bài cho HS dò - Hs tự soát lỗi - GV chấm vài bài( 5 đến 7 bài) - GV nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: HS nêu miệng - Mời 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài a)+Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng: + Làm cho người khỏi bệnh: + Cùng nghĩa với nhìn: b) + Mang vật nặng trên vai : + Có cảm giác cần uống nước : + Dòng nước tự nhiên từ trên cao chảy xuống thấp: - GV nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại nội dung bài - GDTT 5. Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Hát HS viết bảng lớp và bảng con các từ dễ lẫn của tiết trước: nghi ngút, yên tĩnh, thuyền chài, tre trúc. - HS theo dõi. - 1 HS đọc. Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp của non song, đất nước. + Tên riêng trong bài chính tả là: Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. + Thơ lục bát + Dòng 6 chữ viết cách lề vở 1 ô. Dòng 8 viết cách lề + Cả 2 chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô. - sừng sững, bát ngát, nghìn trùng, long lánh - HS quan sát - HS viết bài vào bảng con - HS nghe và thực hiện - HS nghe và viết bài vào vở. - HS dò lại bài - HS sửa các lỗi sai - Tìm các từ: a) tiếng chứa bắt đầu bằng tr hoặc ch. b) tiếng chứa vần at hoặc ac HS nêu miệng a)+Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng: caây chuoái + Làm cho người khỏi bệnh: chöõa beänh + Cùng nghĩa với nhìn: trông + Mang vật nặng trên vai: vác. + Có cảm giác cần uống nước: khát. + Dòng nước tự nhiên từ trên cao chảy xuống thấp: thác HS nhận xét HS trả lời
File đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_3_tiet_24_nghe_viet_canh_dep_non_song.docx