Giáo án cả năm môn Hình học 9
Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1 : Tiết1- Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A: MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức về hai tam giác vuông đồng dạng.
- thiết lập được các hệ thức từ hai tam giác vuông đồng dạng
- Biết áp dụng làm được một số ví dụ và bài tập cơ bản ở SGK và SBT
B.CHUẨN BỊ:
Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động kiểm tra bài :
GV: Cho hình vẽ sau:
nh chất đường trung tuyến tam giác vuông) => OA = OB = OE = OD Hay 4 điểm A;B;D;E cùng thuộc (O) b. Vì BC là đường kính => BC > DE. HS2 Bài tập 11 SGK Kẻ OM CD => OM là đường TB của hình thang vuông ABKH => MM =KM =KH vì MD =MC =CD => HD =HM – DM = KM – CM = KC Bài tập 3 gt kl a. Vì ME = MA => ACED là hình Thoi. b. Áp dụng hệ thức trong =>MC2 = MA.MB = 36 => MC = 6cm c. Tương tự: HS nhận xét đánh giá và cho điểm GV chốt lại kiến thức của bài học và dặn dò cho T21 Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011 Hình học Tiết 21 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY A. MỤC TIÊU. HS nắm được các định lí biết CM định lívề mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Biết vận dụng để giải các bài tập. B. Chẩu bị của GV: Com pa , thước thẳng , bảng phụ, phấn màu. C. Hoạt động giờ dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra Bài cũ ( Trong bài mới) 3. Dạy bài mới: Tiết 25 bài 3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Hoạt động của GV và HS Phần trình bày Hoạt động 1: HS đọc ND bài toán ? Nêu hướng so sánh OK2 +KD2 và OH2 +HB2? ?OKD và OHB là các tam giác gì? GV chốt lại kiến thức Chú ý SGK Hoạt động 2 HS làm ?1 SGK Có thể sử dụng kiến thức nào để làm ? trên ?Qua ?1 em có rút ra nhạn xét gì? Một học sinh đọc lại ND của định lí1. Một HS trình bày các làm ? SGK. ? Qua ?2 em nào có thể phát biểu ND dưới dạng 1 định lí. Một HS đọc ND định lí 2 SGK. Em nào có thể phát biểu 1 cách tổng quát cả hai định lí trên.? HS phát biểu Dạng tổng quát. Hoạt động cũng cố: GV : Muốn so sánh hai dây trong cùng 1 đường tròn ta làm ntn? HS làm ?3 SGK ? Có nhận xét gì về 3 điểm A;B;C? ? Khi OE = OF Thì AB và CD ntn với nhau? ? Nếu OD > OE thì sao? I Bài toán Vì OKCD và OH AB => trong OKD có: OK2 +KD2=R2 => trong OHB có: OH2 +HB2=R2 OK2 +KD2 = OH2 +HB2 CHÚ Ý: kết luận trên vẫn đúng nếu 1 trong hai dây là đường kính hoặc cả 2 dây là đường kính II. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. ?1 SGK Vì AB = CD => HB = KD => HB2 = KD2 Từ hệ thức: OK2 +KD2 = OH2 +HB2 Ta có : OK2 = OH2 => OK = OH Định lí 1 SGK ( học thuộc ) ?2 SGK Định lí 2 SGK ( Học thuộc) TỔNG QUÁT: Nếu AB và CD là 2 dây của (O;R); OH và OK là 2 khoảng cách từ O đến AB và CD. AB ?3 SGK Vì O là giao điểm của 3 đường trung trực => 0A = OA = OC hay O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Vì OE = OF => AB = CA Vì OD> OE => AB < BC Dặn Dò HS về nhà làm bài tập Chuẩn bị cho tiết 22. Bài tập về nhà: 12;13;15 SGK RÚT KINH NGHIỆM: Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 HÌNH HỌC: TIẾT 22 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Cũng cố cho HS kiến thức về quan hệ giữa cung và dây trong một đường tròn. - Rèn luyện khả năng tư duy và vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập . - Có thái độ cẫn thận khi làm bài tập hình học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV: Phấn màu; thước thẳng ; com pa; MTBT. C. HOẠT ĐỘNG TIẾT LUYỆN TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: Phát biểu định lí về liên hệ gữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn. 3. Hoạt động tiết Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạng So sánh 2 dây hoặc khoảng cách từ tâm đến 2 dây. GV gọi 2 HS cùng lên bảng: HS1 bài tập 13 SGK: ? Hãy cho biết GT ; KL của bài toán. Vẽ hình theo yêu cầu bài toán đã cho. ? Bài toán bắt Chứng minh điều gì? ? EH và EK có phải là 2 dây của (O) ? ?Muốn so sánh EH và EK ta làm như thế nào? Hãy so sánh OH và OK. Vì sao? Hãy so sánh CK Và AH? GV chú ý Nếu ABvàCD là đường kính (O) HS2 bài tập 15 SGK ? Bài toán đã cho biết gì? ?Từ hình vẽ đã cho em có nhận xét gì về: OH VÀ OK? ? Muốn so sánh OH và OK em làm ntn? Để so sánh ME và MF ta làm ntn? Có kết luận gì về MH và MK; MH với ME? Cả lớp quan sát đánh giá nhận xét bài làm . GVHD sửa sai và chốt lại kiến thức. Hoạt động2 Dạng2 Tính độ dài của dây và khoảnh cách từ tâm dến dây. Bài tập 14SGK: Một HS lên bảng trình bày Hãy so sánh HB và AB? KC và CD. Muốn tính được CD ta phải biết được Đại lượng nào (OK). Có tính được OH không? Bằng cách nào? Cả lớp cùng trình bày: GV quan sát HD sữa sai và chốt lại kiến thức. Chú ý: GV vẽ trường hợp 2 dây AB và CD về cùng 1 phia của điểm O HS thực hiện phép tính => Kết luận ( 0K= 32>R) không xãy ra vị trí này. HS1Bài tập 13 SGK a)Nối O với E;H;K Vì K; H là trung điểm của CD và AB => => EK= EH. b) Vì EH = EK và AH = KC ( AB = CD). => EC = ED HS2 bài tập 15 SGK Vì AB và CD là 2 dây của Đường tròn nhỏ mà AB > CD => OH < OK. Vì ME và MF là 2 dây Trong đường tròn lớn mà OH ME> MF Vì Bài tập 14 SGK. Qua O kẻ KH AB và CD (HAB) => HA = HB =20cm; KD = KC = Trong tam giác vuông OHB có: cm => OK = HK –OH =7cm => => CD = 48cm. Hoạt động củng cố: - GV nhắc lại kiến thức của tiết luyện tập - Dặn dò cho tiết 23 BTVN:16 SGK trang106 Thứ 3 ngày 8 ngày 11 năm 2011 Tiết 23 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG và ĐƯỜNG TRÒN MỤC TIÊU: *. HS nhận biết được 3 vị trí tương đối giữa 1 đường thẳng và 1 đường tròn *. Xác định được mối quan hệ giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và độ dài bán kính đường tròn đó. B : Chuẩn bị: Thước thẳng ; phấn màu; bảng phụ và Com pa. C: lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra Bài cũ: ( GV viết vào bảng 3) ? Nêu vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O;R) ? ? Nhắc lại định lí về sự xác định đường tròn. ? Nếu cho đường thẳng a và (O;R) thì có những vị trí tương đối nào xảy ra? Hoạt động dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần trình bày bảng Hoạt động 1: HS quan sát Hình ảnh SGK GV trình bày bảng phụ ? Hãy cho biết các vị trí tương đối của (O;R) và a ? ? Nhận xét gì về số điểm chung của (O;R) và a ? ?HSLàm ?1 SGK ? Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung thì sao? GV: Căn cứ vào số điểm chung của đường thẳng và đường tròn mà ta xác định các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? Số điểm chung của (O) và a khi chúng cắt nhau ? HS làm ? 2 SGK ? Hãy so sáng OH với R? ? Hãy so sánh HA và HB? GV giới thiệu các khái niệm ? Khi Khi ?Hãy so sánh OC; OD và R? ? Em có nhận xét gì về góc OCa khi a là tiếp tuyến của (O;R) tại C ? Em có thể phát biểu nhận xét trên dưới dạng 1 định lí? GV Đây được coi như 1 t/c của tiếp tuyến đường tròn và ta dùng nó để c/m một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. ? Hãy so sánh OH và R? ? Có những vị trí tương đối nào giữa đường thẳng a và đường tròn (O;R)? Hoạt động 2. GV trình bày bảng phụ: các nhóm tự hoàn thành. I.Vị trí tương đối của 1 đường thẳng và đường tròn. 1. ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Cho (O;R) và đường thẳng a (O;R) và a (O;R) và a (O;R) và a không giao nhau tiếp xúc nhau Cắt nhau Không có điểm Có 1 điểm có 2 điểm Chung Chung Chung ?1SGK Giả sử A, B, C là 3 điểm thuộc (O;R) =>A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác ( hay A,B,C không thẳng hàng) Vì A,B,C là điểm chung của (O) và đường thẳng a => A, B, C thẳng hàng a,Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Số điểm chung là 2 A,B là 2 điểm chung Đường thẳng d được gọi là cát tuyến của (O) Khi đó OH < R và b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau b) Đường thẳng và đường tròn chỉ có 1 điểm chung C Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến Điểm chung C được gọi là tiếp điểm a. Khi b. Khi lấy điểm D thuộc đường thẳng a sao cho DH=CH Vì => OC = OD =R => D thuộc (O;R) Vậy có 2 điểm C và D cùng thuộc (O;R) trái với ĐK chỉ có 01 điểm chung => Định lí (sgk) ĐThẳng a là tiếp tuyến của (O;R) taị C c.Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Không có điểm nào chung Ta nói . a và (O;R) không giao nhau. . OH > R II.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn đó. Gọi OH = d (là khoảng cách từ O đến Đ.thẳng a) Vị trí tương đối của (O;R) và Đ. Thẳng a Số điểm chung Hệ thức giữa d và R 1. cắt nhau 2 d <R 2. tiếp xúc nhau 1 d = R 3.Không giao nhau 0 d > R Hoạt động Củng cố : * Nhắc lại vị trí tương đối các vị trí tương đối của một đường thẳng và đường tròn. hệ thức liên hệ. *Tiếp tuyến của đường tròn và tính chất của nó Bài tập về nhà. SGK và sbt : Rút kinh nghiệm. Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2011 Hình học Tiết 24 LUYỆN TẬP I,MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải toán -Rèn luyện tính cẩn thận , phân tích , tổng quát hóa II, CHUẨN BỊ Một số bài tập ,câu hỏi về kiến thức tiết 23, Thước thẳng ,com pa ,phấn màu .,bảng phụ III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 1 .Bài cũ : gọi 3 em lên bảng cùng lúc Hs 1 : Đề bài ghi sẵn ra bảng phụ Điền vào dấu ba chấm trong bảng sau : R ( bán kính đường tròn) 8cm 2cm d là đường kính đường tròn 6cm 3cm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau không giao nhau Hs2 bài tập 18sgk Hs 3 bài tập 20sgk Các bài tập tương tự :35;36;37sgk làm ở nhà Hoạt động 2 Tổ chức luyện tập Gv: cho hs làm bài 40sbt Hs : đọc bài ,ghi giả thiết ,kết luận ? dấu hiệu nhận biết tứ giác là một hìnhchữ nhật ;hình bình hành ;hình thoi . ? bài toán cho biết những yếu tố nào ?tứ giác BCDA là hình gì ? vì sao ? ? nêu cách tính CI tam giác ABC có đặc điểm gì ? Gv : gọi 1em làm bài 39 ghi giả thiết ,kl,vẽ hình ? nêu cách tính AD (AD = 12) ?CMR đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC GV : hướng dẫn bài 41 sbt ( nếu còn ít thời gian ) a,để chứng minh CE = CF ta chứng minh tứ giác ABE F là hình thang b,để chứng minh AC là phân giác cần cm hai góc tại đỉnh A bằng nhau ; Để cm hai góc đó bằng nhau ta sử dụng cặp góc so le trong và tính chất của tam giác cân GV: hướng dẫn theo chiều đi lên c, Để cm CH2 = AE . BF cần chứng minh CH2 = AH .BH ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) cần CMR tam giác ABC vuông tại C cần cm:AE = AH và BF = BH bằng cách xét cặp tam giác vuông Bài 40 sbt a, gọi H là giao điểm của CD và AB ta có AB vuông góc CD ( đường kính vuông góc với dây) nên CH = HD
File đính kèm:
- giaoan.doc