Giáo án cả năm môn Đại số & Giải tích 11

Tiết: 1-2 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Khái niệm hàm số lượng giác .

- Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác .

2) Kỹ năng :

 - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số .

 - Vẽ được đồ thị các hàm số .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác .

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt .

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc112 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án cả năm môn Đại số & Giải tích 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT7/SGK/77 :
Hoạt động 5 : BT8/SGK/77 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT8/SGK/77 ?
-Lục giác có bao nhiêu cạnh, đường chéo ? không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B, C?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
c) 
BT8/SGK/77 :
a) 
b) 
Hoạt động 6 : BT9/SGK/77 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT9/SGK/77 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A , B ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b)
BT9/SGK/77 :
a) 
Hoạt động 7 : BTTN/SGK/76 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BTTN/SGK/76 ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BTTN/SGK/76 :
10
11
12
13
14
15
B
D
B
A
C
C
Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài tập đã giải – Kiểm tra hết chương
	 Xem trước bài “ PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC “
Ngày soạn: 	Tuần :
Ngày dạy :	Tiết :39
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH LỚP 11
CHƯƠNG 2 - TỔ HỢP – XÁC XUẤT
A. Mục đích 
-Củng cố hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chương
-Đánh giá chất lượng học sinh.
-Đánh giá tiến độ chương trình
B.Nộ dung:
I - TRẮC NGHIỆM: 
Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Nếu = 220 thì n bằng:
	A. 11	B.12	C.13	D.15
Câu 2: Số cách sắp xếp 6 đồ vật khác nhau lên 6 chỗ khác nhau là:
	A. 6	B. 120	C. 700	D. 720	
Câu 3: Một hộp cĩ 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Bốc ngẫu nhiên 2 bi. Số cách để được 2 bi cùng màu là:
	A. 3 	B. 6	C.9	D. 18
Câu 4: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 2 con súc sắc nhỏ hơn 5 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cĩ bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số, biết rằng 2 chữ số đứng kề nhau phải khác nhau
	A. 95	B. 10.9.8.7.6	 	C. 9.9.8.7.6	D. 9.8.7.6.5
Câu 6: Cho tập A = {a;b;c;d;e}. Số tập con của A là:
	A. 28	B. 30	C. 32	D. 34
Câu 7: Cĩ 3 nam và 3 nữ xếp thành một hàng. Số cách sắp xếp để nam nữ đứng xen kẽ là:
	A. 720	B. 6	C. 36	D. 72
Câu 8: Một hộp đựng 9 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồì nhân 2 số trên thẻ lại với nhau. Xác suất để tích nhận được là số chẵn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một người khi bắn 1 viên đạn là 0,7. Người đĩ bắn 2 viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là:
	A. 0,21	B. 0,42	C. 0,49	D. 0,03
Câu 10: Cho đa giác đều (H) cĩ 20 cạnh. Bao nhiêu tam giác cĩ các đỉnh thuộc (H) và cĩ đúng 1 cạnh là cạnh của (H):
	A. 400	B. 320	C. 360	D. 380
Câu 11: Số vụ vi phạm giao thơng trên đoạn đường A vào tối thứ bảy hàng tuần là một biến ngẫu nhiên rời rạc X cĩ bảng phân bố xác xuất như sau:
X
0
1
2
3
4
5
P
0,1
0,2
0,3
0,2
0,1
0,1
 Xác xuất để tối thứ bảy trên đoạn đường A cĩ nhiều hơn 2 vụ tai nạn là:
	A. 0,4	B. 0,7	C. 0,3	D. 0,2 
Câu 12: Nghiệm của phương trình , x N là:
	A. 8	B. 14	C. 16	D. Vơ nghiệm
II – TỰ LUẬN:
Câu 13: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển 
Câu 14: Từ các số 0,1,2,3,4,5,6 cĩ thể lập được:
	a, Bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau
	b, Bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau
Câu 15: Cĩ 6 thẻ được đánh số từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiên lần lượt 3 thẻ và sắp thành một hàng ngang tạo thành 1 số tự nhiên gồm 3 chữ số. Tính xác xuất để số nhận được:
	a, Là số lẻ
	b, cĩ tổng 3 chữ số bằng 9
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I - TRẮC NGHIỆM: mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
D
C
B
C
C
D
C
B
B
A
C
II - TỰ LUẬN:
Câu 13: (2 điểm) 
Câu 14: (2 điểm)
(1 điểm) 6.
(1 điểm) 
Câu 15: (3 điểm)
(2 điểm) 
(1 điểm) 
Ngày soạn: 	Tuần :
Ngày dạy :	Tiết :40,41
	DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN 
§1: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phương pháp quy nạp toán học, trình tự giải bài toán .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp 1uy nạp toán học để giải các bài toán một cách hợp lý .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phương pháp quy nạp toán học .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Mệnh đề là gì ?
-Cho vd vài mđ chứa biến ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Phương pháp quy nạp toán học 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ1/SGK/ ? 
-Chứng tỏa KL đúng , ta CM đúng với mọi trường hợp?
-Chứng tỏa KL sai , ta chỉ ra một trường hợp sai ?
-Trình bày như sgk 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
1. Phương pháp quy nạp toán học : (sgk)
B1 : Kiểm tra mđ đúng với n = 1
B2 : Giả thiết mđ đúng với n = k .
 Ta cm mđ đúng với n = k + 1
 Kết luận mđ đúng 
Hoạt động 3 : Ví dụ áp dụng 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-VD1 sgk ? 
-HĐ2/SGK ?
-VD2 sgk ?
-Ktra với n = 1 làm ntn ?
-Giả sử đúng với n = k ta được gì ?
-Ta cần chứng minh gì ?
-HĐ3/SGK ?
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2. Ví dụ áp dụng :
Ví dụ 1 : (sgk)
Ví dụ 2 : (sgk)
Chú ý : (sgk)
Hoạt động 4 : BT1/82/SGK 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- BT1/82/SGK ?
- Định nghĩa như sgk 
- Cho HS biết được ý nghĩa của kỳ vọng 
-VD4 sgk ? 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT1/82/SGK : 
Hoạt động 5 : Phương sai và độ lệch chuẩn 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk 
- Cho HS biết được ý nghĩa của phương sai 
-VD5 sgk ? 
-VD6 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận 
-Đọc VD6 sgk, nhận xét, ghi nhận
4) Phương sai và độ lệch chuẩn: a) Phương sai :(sgk)
b) Độ lệch chuẩn :(sgk)
Chú ý : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Công thức tính kỳ vọng , phương sai, độ lệch chuẩn ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT43->BT49/SGK
	 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương 
Ngày soạn: 	Tuần :
Ngày dạy :	Tiết :42,43
	 DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN 
§2: DÃY SỐ
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :- Hiểu thế nào là dãy số.
- Nắm chắc khái niệm dãy số, cách cho dãy số, dãy số hữu hạn, vô hạn.
- Các tính chất tăng, giảm và bị chặn của dãy số.
2) Kỹ năng :	- Biết cách giải các bài tập về dãy số như :Tìm số hạng tổng quát.Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.	-Viết được dãy số cho bằng 3 cách.	
3) Tư duy : 
- Hiểu và vận dụng thành thạo cách tính dãy số.
4) Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày . 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Kiểm tra các câu hỏi về nhà của học sinh.
-Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
-Tất cả các HS còn lại nhận xét.
Hoạt động 2 : Định nghĩa
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ 1: sgk 
-Qua hoạt động trên các em có nhận xét gì về hàm số đã cho?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-VD1:sgk.
-HS suy nghĩ , trả lời.
-Một HS lên bảng trình bày.
-Tất cả các HS còn lại nhận xét.
-HS suy nghĩ , trả lời.
-Xem sgk.
- HS suy nghĩ trả lời.
-Ghi nhận kiến thức.
1/ Định nghĩa dãy số: (sgk)
Hoạt động 3 : Định nghĩa dãy số hữu hạn
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Dãy số như thế nào được gọi là dãy số hữu hạn? 
- GV nêu định nghĩa sgk.
-VD2:sgk.
-Học sinh lắng nghe trả lời.
-Ghi nhận kiến thức.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét
-Đọc VD2 sgk 
-Nhận xét , ghi nhận 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2/ Định nghĩa dãy số hữu hạn : (sgk)
Hoạt động 4 : Cách cho một dãy số 	
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ2: Hãy nêu các phương pháp cho một hàm số và ví dụ minh họa.
-VD3a: sgk.
-Nếu viết dãy số trên dưới dạng khai triển thì ta có được điều gì?
-VD3b:sgk
(Trình bày tương tự câu a).
HĐ 3:sgk
- Qua ví dụ này các em có nhận xét gì ?
VD4:sgk
VD5:sgk
- Qua ví dụ này các em có nhận xét gì ?
HĐ 4:Viết 10 số hạng đầu của dãy Phi-bô-na-xi.
-HS suy nghĩ trả lời
-Một HS lên bảng trình bày.
-Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét. 
-Xem sgk
-HS suy nghĩ trả lời
-Ta có thể xác định được bất kỳ một số hạng nào của dãy số. Chẳng hạn:
,,
- Xem sgk
-HS suy nghĩ trả lời 
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-HS suy nghĩ trả lời :
a/
b/ 1;4;7;10;13 
-HS suy nghĩ trả lời 
- Xem sgk, suy nghĩ trả lời :Đó là dãy số được cho dưới dạng mô tả.
 - Xem sgk
-HS suy nghĩ trả lời 
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi,tức là :
 + Biết số hạng đầu hay vài số hạng đầu.
 + Biết hệ thức truy hồi. 
-HS suy nghĩ trả lời 
-Ta

File đính kèm:

  • docgiao an 11 da in.doc
Giáo án liên quan