Giáo án cả năm môn Đại số 7
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
§1 - TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu đư¬ợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bư¬ớc đầu nhận biết đư¬ợc mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ; Z ; Q.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, kĩ năng so sánh hai số hữu tỉ. Phát triển tư duy suy luận lôgic.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS thông qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên. - Bảng phụ ghi bài tập,
2. Học sinh. - Bảng nhóm,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
ài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thước thẳng, đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Máy tính bỏ túi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Thực hiện theo lịch của Phòng GD&DT) Đề kiểm tra: Đề của Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc) TUẦN 18 - TIẾT 35: Ngày soạn: 25/12/2011 §7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) (tiếp) I. MỤC TIÊU 1 - Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0) 2 - Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0). - Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị. - Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. 3 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Thước thẳng chia khoảng, phấn mầu bảng phụ. 2. Học sinh: -Thước thẳng, giấy kẻ có ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. HS1.Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? GV nhận xét HS1. Lên bảng thực hiện. HS nhận xét, bỏ sung. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà. Cho HS làm bài tập 41 +Hướng dẫn: Điểm M (x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0) Gọi một HS nhận xét Vẽ đồ thị minh hoạ (cách 2). Bài 41.Tr.72.SGK. Một HS lên bảng thực hiện. Cho hàm số y =-3x Xét điểm A(-; 1) ta thay x = vào y =-3x ta có: Điểmthuộc đồ thị hàm số y =-3x +Tương tự: B (-; -1) không thuộc đồ thị hàm số y =-3x. C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số y =-3x HS nhận xét bài làm Hoạt động 2. Luyện tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài 42 SGK a) Để xác định hệ số a ta phải làm gì? b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằngbằng cách nào? c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng (-1) bằng cách nào? Treo bảng phụ có đề bài. Cho học sinh làm bài theo nhóm. Quan sát các nhóm làm việc. Muốn tính f(2) ta làm như thế nào? (thay x=2 vào công thức của hàm số) Cho HS trả lời miệng bài 43 Tr.73. Bài 42.Tr.72.SGK. a. A( 2; 1) Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax ta có 1 = a.2 Þ a = b. Điểm B(;) c. Điểm C(-2; -1) Bài 43.Tr.72.SGK. Các nhóm trao đổi chéo bài và nhận xét dựa trên đáp án của GV. a) f(2) =-1; f(-2) = 1; f(4) =-2 f(0) = 0 b) y = -1 Þ x = 2 y = 0 Þ x = 0 y =2,5 Þ x =-5 c) y dương Þ x âm y âm Þ x dương. 4. Củng cố. - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. - Cách xác định tung độ hoặc hoành độ của một điểm thuọc đồ thị. - Cách xác định hàm số dựa vào đồ thị. Cho HS làm bài 44.Tr.73.SGK. HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra. Làm bài tập 44.SGK.Tr.73. 5. Hướng dẫn. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà 45, 47, 48, 49, 50 Tr.73, 74, 76, 77.SGK. - Đọc bài đọc thêm: Đồ thị hàm số - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập TIẾT 36: Ngày soạn: 25/12/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1 - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng TLT, TLN. 2 - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về 2 đại lượng TLT, TLN 3 - Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Bảng tổng hợp tính chất, định nghĩa. Thước thẳng, máy tính. 2. Học sinh: -Làm các câu hỏi ôn tập chương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: -Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Ôn tập về đại lượng TLT, TLN. Cho HS ôn lại về ĐL TLT, ĐL TLN theo mẫu bảng tổng kết. HS hoàn thành bảng tổng kết bằng cách trả lời các câu hỏi của GV. Đại lượng TLT Đại lượng TLN Đ/n -Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a Chú ý y.x = a à x.y = a Ví dụ Chu vi y của đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của đều: y = 3x Diện tích của hình chữ nhật là a Độ dài 2 cạnh là x, y của hình chữ nhật tỷ lệ nghịch với nhau: xy = a T/c a) b) a) b) Hoạt động 2. Giải bài toán. Nêu bài toán 1. Cho x, y là 2 đại lương tỉ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng: x -4 -1 0 2 5 y 2 GV cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng: x -5 -3 -2 y -10 0 5 Chia số 156 thành 3 phần a. Tỉ lệ thuận với 3 : 4 : 6 b. Tỉ lệ nghịch với 3: 4: 6 Gọi HS lên bảng thực hiện. Nhận xét, chữa bài. Bài toán 1. Hệ số tỉ lệ Công thức y = -2.x x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 Bài toán 2 Hệ số tỉ lệ a = xy = (-3).(-10) = 30 x -5 -3 -2 1 6 y 6 15 -10 0 5 Bài toán 3 a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c Ta có: => a = 3.12 = 36 b = 4.12 = 48 c = 6.12 = 72 Vậy ba số cần tìm là 36; 48; 72 b) HS lên bảng thực hiện. Gọi 3 số lần lượt là x, y, z. Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3 : 4 : 6 nên ta có: 3x = 4y = 4z Vậy ba số cần tìm là 69; 52 và 34. HS lớp nhận xét, chữa bài vào vở. 4. Củng cố. - Đại lượng TLT,TLN và cách vận dụng vào làm bài tập. 5. Hướng dẫn. - Ôn tập theo bảng tổng kết, xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà 51, 52, 53, 54, 55 Tr. 77 SGK. Bài 63, 65 Tr.57.SBT. TUẦN 19 - TIẾT 37: Ngày soạn: 02/01/2012 KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Đại số 7 (45 phút) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương II về: - Đại lượng tỉ lệ thuận. - Đại lượng tỉ lệ nghịch. - Hàm số - Đồ thị 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán,vễ đồ thị. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán, tự giác làm bài. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Chuẩn bị in mỗi h/s 1 đề. 2.HS: Ôn tập chương II. III.MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đại lượng tỉ lệ thuận C1a,d 1đ B1a 1đ B2 0,5đ B2 1,5đ B1b 1đ B2 1đ 7 6,0 Đại lượng tỉ lệ nghịch C1b 0,5đ C1c 0,5đ 2 1,0 Hàm số - Đồ thị C2b,cC2d 0,75đ C2a 0,25đ B3a,b 2,0đ 6 3,0 Tổng số 6 2,25 6 4,25 1 1,5 2 2 15 10 IV.Nội dung kiểm tra: A/ Trắc nghiệm: (3,0đ) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (2,0đ) a) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? A: B: 1 C: 2 b) Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 0,4 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? A: - 4 B: 4 C : c) Cho y =, biết x = 5 ; y = -2 thì a = ? A: 5 B: - 2 C: -10 d) Cho biết y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cách viết nào đúng: A: = B: = C: = Câu 2: Điền chữ đúng hoặc sai vào các câu sau:( 1,0đ) CÂU ĐÚNG SAI a. Hàm số y = -3x khi x = -2 thì y = 6 b. Một điểm bất kì trên trục hoành có hoành độ bằng 0 c. Một điểm bất kì trên trục tung có có hoành độ bằng 0 d. Đồ thị hàm số y = ax (a0), a >0 đồ thị ở góc phần tư thứ II và thứ IV. B.TỰ LUẬN Bài 1: (2,0đ) Cho x và y là hai đại lương tỉ thuận với nhau. Khi x = 10 thì y = 5 Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x Tính giá trị của y khi x = -6 , x = Bài 2: (3,0đ) Ba anh em ĐỨC, TÂM, TRINH có cân nặng tỉ lệ là : 5, 6, 7. Biết tổng cân nặng của ba anh em là 54 (kg). Tính cân nặng mỗi người ? Bài 3:(2,0đ) Cho hàm số y = 3x a) Vẽ đồ thị của hàm số trên b) Điểm M(2;6) có thuộc đồ thị trên không ? vì sao? V.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A/ Trắc nghiệm: (3,0đ) Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 2 Chọn A B C C 1đ 2s 3đ 4s Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ B/Tự luận(7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Bài 1 : ( 2,0đ ) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = k.x k = = = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là k = 2 Khi x = 6 y = 2.6 = 12 Khi x = y = 2 . = 1 a/1,0đ b/1,0đ 2 Bài 2: (3,0đ): Gọi số cân nặng của ba anh em: ĐỨC, TÂM, TRUNG lần lượt là a, b, c (kg) Theo đề bài ta có : và a + b + c = 54 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a = 5.3 = 15 b = 6.3 = 18 c = 7.3 = 21 Vậy cân nặng lần lượt của ba anh em ĐỨC, TÂM, TRUNG là 15kg, 18kg, 21kg. (0,5 đ) (1,5đ) (1,0đ) 3 Bài 3: (2,0đ): a) Vẽ đồ thị đúng (1,0đ) b) Với x=2 thì y=3.2 = 6. Vậy M(2;6) thuộc đồ thị của hàm số y=3x ( 0,5đ) ( 0,5đ) TIẾT 38: Ngày soạn: 02/01/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1 - Kiến thức: Ôn tập các biểu thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức 2 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức. 3 - Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng tổng kết các phép tính, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 2. Học sinh: - Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số. -Số hữu tỉ là gì? -Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào? -Số vô tỉ là gì? -Tập số thực là gì? -Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào? -Nhắc lại quy tắc của các phép toán luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai. GV treo bảng ôn tập các phép toán, yêu cầu học sinh nhắc lại. -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số. -Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. -Quy tắc thực hiện các phép toán: Hoạt động 2. Ôn tập về tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau. -Tỉ lệ thức là gì? -Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? -TLT là đẳng thức của 2 tỉ số -Tính chất: a.d = b.c Hoạt động 3. Ôn tập về đại lượng TLT, TLN. Nêu hệ thống câu hỏi: -Khi nào đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Lấy ví dụ. -Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Lấy ví dụ. -Nêu tính chất khác nhau của 2 đại lượng này? GV nêu đề bài, yêu cầu 2 HS lên bảng làm 2 ý: 1) Chia số 310 thành 3 phần: a) Tỉ lệ thuận với 2 : 3 : 5 b)Tỉ lệ nghịch với 2 : 3 : 5 GV nhận xét cách làm của 2 HS và chốt lại cách làm cho dạng bài này. HS trả lời các câu hỏi của GV. Bài tập. Bài 1 a) Gọi 3 số lần lượt là a, b và c. Ta có và a + b + c = 310 Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau ta có: b = 3.31 = 93 c = 5.31 = 155 Vậy 3 số cần tìm là 62, 93 và 155. b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y và z và x + y + z = 310 Ta có Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau ta c
File đính kèm:
- Giao an Dai so lop 7 ca nam 2011-2012.doc