Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 9

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra.

3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.

- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK ( hoặc bộ đồ dùng ) để HS biết :

- Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ?

- Các em thường thấy tượng và phù điêu ở đâu ?

- Các điêu khắc cổ thường thể hiện chủ đề gì ?

- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?

- Học sinh nêu, GV nhận xét và giới thiệu về điêu khắc dân gian Việt Nam.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng

- GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về :

+ Tượng

- Các pho tượng được làm bằng chất liệu gì ? Được đặt ở đâu ? Hình dáng, khuôn mặt như thế nào ?

- Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh ) :

- Pho tượng được tạc bằng đá.

- Phật toạ trên toà sen.

- Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dịu dàng, đôn hậu .

+ Phù điêu.

- Phù điêu được trạm trên chất liệu gì ? Diễn tả cảnh gì ?

- 2 phù điêu: Chèo thuyền và Đá cầu.

- Phù điêu Chèo thuyền được trạm trên gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động.

- Địa phương em có tác phẩm điêu khắc cổ nào không ? Tên của tác phẩm là gì ? Đang được đặt ở đâu ? Chất liệu ?

- HS giới thiêu, GV nhận xét, bổ sung.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh luận sôi nổi, kéo dài giọng những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.
Thầy giáo: ôn tồn, giàu sức thuyết phục
- HS luyện đọc theo vai, trao đổi với nhau về nội dung bài đọc.
- HS thi đọc theo đối tượng.
Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố – dặn dò : Liên hệ giáo dục HS . Dặn HS chuẩn bị bài sau
______________________________________________
Mĩ Thuật
Tiết số 9: Thường thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
I. Mục tiêu.
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS tập mổ tả về vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng 
tròn, phù điêu tiêu biểu).
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy- học.
	- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ.
	- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.
- GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK ( hoặc bộ đồ dùng ) để HS biết : 
- Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ?
- Các em thường thấy tượng và phù điêu ở đâu ?
- Các điêu khắc cổ thường thể hiện chủ đề gì ?
- Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?
- Học sinh nêu, GV nhận xét và giới thiệu về điêu khắc dân gian Việt Nam.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng
- GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về : 
+ Tượng 
- Các pho tượng được làm bằng chất liệu gì ? Được đặt ở đâu ? Hình dáng, khuôn mặt như thế nào ?
- Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh ) : 
- Pho tượng được tạc bằng đá.
- Phật toạ trên toà sen. 
- Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dịu dàng, đôn hậu ..
+ Phù điêu.
- Phù điêu được trạm trên chất liệu gì ? Diễn tả cảnh gì ?
- 2 phù điêu: Chèo thuyền và Đá cầu.
- Phù điêu Chèo thuyền được trạm trên gỗ diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động. 
- Địa phương em có tác phẩm điêu khắc cổ nào không ? Tên của tác phẩm là gì ? Đang được đặt ở đâu ? Chất liệu ?
- HS giới thiêu, GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dăn dò.
- GVnhận xét tiết học,
 - Dặn học sinh sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước.
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tiếng việt
Luyện viết bài " trước cổng trời "
I- Mục tiêu : 
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đẹp đoạn đầu trong bài: Trước cổng trời.
2. Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch cho HS.
II- Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
	2. Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV gọi HS đọc đoạn thơ cần viết.
- GV hỏi : Tại sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?
? Trong đoạn thơ vừa đọc có những hình ảnh thiên nhiên nào đẹp?
- Hướng dẫn viết đúng một số tiếng HS hay nhầm lẫn.
- GV đọc cho HS viết chính tả
- GV chấm, nhận xét một số bài.
1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm.
HS luyện viết bảng lớp, vở nháp theo hướng dẫn của GV
- HS viết theo lời đọc của GV
- HS soát lỗi, đối chiếu với SGK để sửa lỗi.
3. Củng cố dặn dò : Đánh giá nhận xét giờ học ; Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
ôn toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng Số thập phân
I. Mục tiêu. Giúp HS ôn:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo KL thường dùng.
- Luyện tập viết các số đo KL dưới dạng STP với các đơn vị đo khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT : môn toán 
III.Các hoạt động dạy học : 
1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học.
2) GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.
- GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập.
HS tự hoàn thiện bài tập của từng môn theo phần định hướng của GV
3) Kiểm tra hoạt động tự học của HS 
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt về so sánh số thập phân 
Kết quả : (VBT trang 51,52 )
Bài 1 : a) 71,03m ; b) 24,8dm ; c) 45,037m 
Bài 2 : a) 4,32m ; b) 8,06m ; c) 2,4m ; d) 7,5dm 
Bài 3 : a) 8,417km ; b) 4,028km ; 
 c) 7,005km ; 0,216km 
Bài 4 : a) 21m43cm ; b) 8dm2cm ; c) 7620m 
4) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học ,HS chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012
Tiếng việt
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu : 
- Củng cố, khắc sâu và nâng cao kĩ năng về thuyết trình, tranh lụân.
- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch.
II. Hoạt động dạy học : 
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài
1) Ôn tập lí thuyết : 
	GV yêu cầu HS nêu : Khi muốn tham gia tranh luận và thưyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó cần phải có những điều kiện gì ? 
2) GV hướng dẫn HS làm bài tập : 
Đề bài : Môn toán, môn Tiếng Việt, môn nào cần thiết hơn ? Em và các bạn đã có một cuộc tranh luận rất sôi nổi về vấn đề này. 
Em hãy ghi lại cuộc tranh luận ấy.
- GV gợi ý : Để ghi lại cuộc tranh luận, em phải hiểu và đưa ra lí lẽ, dẫn chứng của cả hai bên. Tuy nhiên, tranh luận phải có lí, có tình và tôn trọng nhau và phải đi đến một kết luận : cả Toán và Tiếng Việt là những môn học chính và quan trọng.
- Tuỳ theo đối tượng HS mà lí lẽ, dẫn chứng nhiều hay ít nhưng vẫn nói được tầm quan trọng của cả hai môn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS có bài tranh luận tốt, diễn đạt rõ ràng.
HS cùng bàn trao đổi, tự làm rồi trình bày trước lớp. 
Ví dụ : 
Môn Toán quan trọng hơn : 
+ Môn Toán : giúp cho người ta biết đo đạc, tính toán, biết trình bày mọi việc một cách chặt chẽ. Học giỏi toán sẽ học tốt nhiều môn khác và lớn lên sẽ áp dụng những kiến thứcvề Toán học vào trong cuộc sống
Môn Tiếng Việt : giúp người ta cảm nhận được cái hay cái đẹp của cuộc sóng. .... 
	3. Củng cố dặn dò : Đánh giá nhận xét giờ học ; Dặn HS chuẩn bị bài sau.
______________________________________________
ôn toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng Số thập phân
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Tiếp tục ôn tập quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng.
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT : môn toán
III.Các hoạt động dạy học : 
1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học.
2) GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.
- GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập.
HS tự hoàn thiện bài tập của từng môn theo phần định hướng của GV
3) Kiểm tra hoạt động tự học của HS 
 A. Môn Toán 
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Kết quả : (VBT trang 54 )
Bài 1 : a) 3,62m2 ; b) 4,03m2 ;
 c) 0,37m2 ; d) 0,08m2 
Bài 2 : a) 8,15cm2 ; b) 17,03cm2 
 c) 9,23dm2 ; d) 13,07dm2
Bài 3 : a) 0,5ha ; b) 0,2472ha ;
 c) 0,01km2 ; d) 0,23km2 
Bài 4 : a) 373dm2 ; b) 435dm2 ; 
 c) 653ha ; d) 35000m2 
4) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học ,HS chuẩn bị bài sau
__________________________________________________________________
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012
Kĩ Thuật
Tiết Số 9: luộc rau.
I. Mục tiêu. HS cần phải.
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. GTB. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
* HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau.
? Quan sát H1 và bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu ăn.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
? ở GĐ em thường luộc những loại rau nào?
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
- Cho HS quan sát H 2 và đọc nội dung mục 1b.
? Nêu cách sơ chế rau?
- GV có thể hướng dẫn thêm một số thao tác sơ chế.
Lưu ý: Đối với một số loại rau như cải bắp, su hàonên ngắt cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng.
* HĐ 2: tìm hiểu cách luộc rau.
- HS đọc mục 2 SGK quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở GĐ.
? Em hãy nêu các bước luộc rau?
- HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi.
? Em hãy cho biết đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ? So sánh cách luộc rau ở GĐ em với cách luộc rau nêu trong bài học ?
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. HS - GV nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS nêu ý 3 SGK.
+ Vớt rau đã chín và bày vào đĩa.
- GV lưu ý dỡ cho rau đều trên đĩa.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dăn HS về nhà vận dụng những điều đã học để giúp GĐ.
Ôn Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I. Mục tiêu :
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
II. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
B.Dạy bài mới :
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gv hướng dẫn HS làm các BT,
- Gv tổ chức cho HS đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu.
- HS làm bài.
- Hs nêu kết quả bài làm.
- GV chấm chữa.
- HS khá giỏi làm thêm các BT 3,5.
- GV củng cố khắc sâu về các từ trong thiên nhiên.
Bài tập 1 : Gạch chân dưới những từ chỉ sự vật, hiện tượng tring thiên nhiên. 
dòng sông, biển..
đồng làng, mầm cây, ...
Bỗu trời, cây lá , ...
Bài 2: Chọn những từ thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- dòng sông uốn khúc
- mây trắng nhởn nhơ.
- ..
 Bài 4: Chọn từ thích hợp.
- xô, đẩy nâng, thổi, cuốn
3.Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HD về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
Âm nhạc
TS 9: Những bông hoa những bài ca
I. Mục tiêu.
- HS hát đúng giai điệu bài hát.
- Thông qua bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thày cô giáo.
II. Chuẩn bị.
- GV nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách).
- HS: SGK âm nhạc- Song loan.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu bài. Hàng năm có một ngày hội tưng bừng của các thày cô giáo. Đó là ngày 20- 11 ngày

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_9.doc
Giáo án liên quan