Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 7

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét.

- GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh về an toàn giao thông.

? Các bức tranh này nói về chủ đề gì ?

? Chủ đề an toàn giao thông có những hình ảnh nào đặc trưng ?

? Ngoài những hình ảnh đó còn những hình ảnh nào khác ?

- Học sinh nêu các hình ảnh, GV giới thiệu thêm một số hình ảnh khác cho học sinh tham khảo. GV cho học sinh quan sát một số tranh về đề tài an toàn giao thông. Gọi học sinh nêu các hình ảnh chính trong các bức tranh.

* Hoạy động 2: Cách vẽ.

- GV gọi học sinh đọc phần 2 trong SGK.

? Muốn vẽ được bức tranh về chủ đề an toàn giao thông đẹp ta phải thực hiện qua những bước nào?

- Học sinh nêu các bức vẽ, lớp nhận xét, bổ sung.

- GV HD cách bức vẽ, vừa HD GV vừa vẽ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt”
 - Rèn luyện kĩ năng đọc lưu loát và diễn cảm bài tập đọc “Những người bạn tốt”
 - Giáo dục HS yêu quý loài cá heo.
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (Lưu ý HS phát âm một số từ : A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, ; cách ngắt nghỉ .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp, cùng trao đổi về nội dung bài đọc.(GV theo dõi, giúp đỡ HS khi luyện đọc)
* Tổ chức thi đọc trước lớp theo nhóm đối tượng HS.
- GV, HS nhận xét cho điểm.
GV khen ngợi và động viên với từng đối tượng HS
4 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm theo, nêu cách đọc của từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, trao đổi với nhau về nội dung bài đọc.
- HS thi đọc theo đối tượng.
Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố – dặn dò : Liên hệ giáo dục HS . Dặn HS chuẩn bị bài sau
Mĩ thuật
Tiết Số 7: Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu được nội dung chủ đề: An toàn giao thông và tìm được những hình ảnh phù hợp với nội dung chủ đề.
- HS vẽ được bức tranh về đề tai an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị.
- Một số tranh ảnh về an toàn giao thông. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét.
- GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh về an toàn giao thông.
? Các bức tranh này nói về chủ đề gì ?
? Chủ đề an toàn giao thông có những hình ảnh nào đặc trưng ?
? Ngoài những hình ảnh đó còn những hình ảnh nào khác ?
- Học sinh nêu các hình ảnh, GV giới thiệu thêm một số hình ảnh khác cho học sinh tham khảo. GV cho học sinh quan sát một số tranh về đề tài an toàn giao thông. Gọi học sinh nêu các hình ảnh chính trong các bức tranh.
* Hoạy động 2: Cách vẽ.
- GV gọi học sinh đọc phần 2 trong SGK.
? Muốn vẽ được bức tranh về chủ đề an toàn giao thông đẹp ta phải thực hiện qua những bước nào?
- Học sinh nêu các bức vẽ, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV HD cách bức vẽ, vừa HD GV vừa vẽ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nêu yêu phần thực hành.
- Học sinh thực hành vẽ tranh vào vở tập vẽ. GV quán xuyến lớp, đôn đốc học sinh tích cực, tự giác thực hành, GV hướng dẫn học sinh yếu.
* Hoạt động 4: Đánh giá - Nhận xét.
- GV Cho học sinh quan sát một số bài vẽ.
? Theo em bức tranh nào đẹp hơn ? Tại sao ?
- Học sinh nêu nhận xét và cảm nhận về nội dung thể hiện trong tranh.
- GV nhận xét, đánh giá chung, kết hợp giáo dục tư tưởng cho học sinh.
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức học tập tốt
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành bài, chuẩn bị bài.
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2012
Ôn :Toán
 Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Củng cố HS biết cách đọc, viết số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
* Ôn luyện lý thuyết:
? Số thập phân gồm có mấy phần? Khi đọc và viết ta thực hiện theo thứ tự nào?
* Bài tập thực hành:
- HS làm bài 1,2,3/44,45 trong VBT
- HS đọc bài tự làm - Lên bảng chữa
- HS, GV nx, bổ sung
+ HS làm bài 3/44 (VBT) vào vở ô li
- HS chữa bài - HS , GV nx chữa bài
- HS chữa bài - HS nx, GV nx chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Về học bài - Chuẩn bị bài sau.
Ôn: Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS hiểu thế nào là từ nhều nghĩa, nghĩa chuyển và nghĩa gốc.
- HS phân biệt được được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
II. các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài mới:
* Ôn luyện lý thuyết:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
? Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?
* Bài tập thực hành:
- HS làm bài 1,2,4,5/27,28 vở thực hành luyện từ và câu
- HS lên bảng chữa bài 
- HS, GV nhận xét bổ sung
+ HS làm bài 3/27 vở thực hành luyện từ và câu vào vở ô li.
- HS trình bày - HS , GV nx chữa bài
+ HS khá, giỏi làm bài 1,2/32 (BTNC)
- HS trình bày, HS - GV nx bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? - GV nhận xét tiết học.
- Về học bài, tìm hiểu thêm về từ nhiầu nghĩa - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012
Ôn Tập làm văn
 LUYện tập Tả cảnh.
I. Mục tiêu: -Rèn kỹ năng lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
- Luyện nói theo cặp, nói trước lớp theo từng phần của bài văn.
- Viết hoàn chỉnh bài văn.
II. Các hoạt động dạy và học:
 + Gọi 2 HS đọc đề bài.
? Nêu yêu cầu của đề?
+1 HS nêu dàn bài chung của thể loại văn tả cảnh.
+ HS lập dàn ý sau đó trình bày trước lớp.
 + Y/c một số HS nêu dàn ý, GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
* Yêu cầu HS viết bài hoàn vào vở sau đó đọc bài làm trước lớp.
 Mở bài giới thiệu được đặc điểm của cánh đồng lúa quê em.
Thân bài:tả cảnh đẹp của đồng lúa theo thời gian trong ngày. 
 Kết bài: nêu tình cảm của mình đối với cảnh đẹp của đồng lúa đó.) 
- HS thực hành viết bài.
-2 HS đọc bài làm trước lớp, HS nhận xét.
GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
 - 2 HS nêu dàn ý chung của thể loại văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.
* Đề bài:Hãy tả lại cảnh đẹp của cánh đồng lúa quê em.
Dàn ý
* Mở bài: Giới thiệu được đặc điểm của cánh đồng lúa quê em.
 * Thân bài: Tả cảnh đẹp của đồng lúa theo thời gian trong ngày.
Hoặc tả từng bộ phận của cảnh
 -ích lợi của cánh đồng lúa.
 * Kết bài: Nêu tình cảm của mình đối với cảnh đẹp của đồng lúa đó. 
Ôn :Toán
 Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhận biết về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Củng cố HS biết cách đọc, viết số thập phân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
* Ôn luyện lý thuyết:
? Số thập phân gồm có mấy phần? Khi đọc và viết ta thực hiện theo thứ tự nào?
* Bài tập thực hành:
- HS làm bài 1,2,4/45,46 trong VBT
- HS đọc bài tự làm - Lên bảng chữa
- HS, GV nx, bổ sung
+ HS làm bài 3/45 (VBT) vào vở ô li
- HS chữa bài - HS , GV nx chữa bài
+ HS khá, giỏi làm bài 2,3/24,25 BTNC
- HS chữa bài - HS nx, GV nx chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Số thập phân gồm có mấy phần? Nêu tên các phần? - GV nhận xét giờ học.
- Về học bài - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2012
Kĩ thuật
Tiết số 7 : Nấu cơm (Tiết 1)
I. Mục tiêu. Học sinh cần phải:
- Biết các nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học.
- Gạo, 1 số dụng cụ phụ vụ cho việc nấu cơm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
* Hoạt động 1. Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
? Trong gia đình em thường nấu cơm bằng những cách nào ?
- Học sinh nêu các cách nấu cơm trong gia đình.
? Nấu cơm bằng soong, nồi và nấu cơm bằng nồi cơm điện có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống và khác nhau ?
- HS nêu ưu, nhược điểm và những điểm giống và khác nhau của 2 cách nấu cơm.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
? Để nấu cơm bằng bếp đun ta cần phải chuẩn bị những gì ?
- Học sinh nêu những việc phải làm để chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
? Em hãy nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm ?
- HS nêu, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
? ở gia đình em, em thường cho nước vào nồi khi nấu cơm bằng cách nào ?
? Em hãy nêu cách nấu cơm trên bếp ở gia đình em ?
- HS nêu các bước nêu cơm bằng bếp đun.
- GV nhận xét, đánh giá.
? Tại sao phải đun nhỏ lửa khi nước đã cạn ?
- HS nêu, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
- GV hệ thống nội dung bài. Hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ bố mẹ nấu cơm.
4.Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ôn: Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS hiểu thế nào là từ nhều nghĩa, nghĩa chuyển và nghĩa gốc.
- HS phân biệt được được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn.
II. các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài mới:
 * Ôn luyện lý thuyết:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
? Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?
* Bài tập thực hành:
- HS làm bài 1,2,3,5/29,30 vở thực hành luyện từ và câu
- HS lên bảng chữa bài 
- HS, GV nhận xét bổ sung
+ HS làm bài 4/30 vở thực hành luyện từ và câu vào vở ô li.
- HS trình bày - HS , GV nx chữa bài
- HS trình bày, HS - GV nx bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? - GV nhận xét tiết học.
- Về học bài, tìm hiểu thêm về từ nhiầu nghĩa - Chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
 Ôn bài hát: Con chim hay hót; Ôn tập TĐN số 1, số 2
I.Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và sắc thái của bài Con chim hay hót. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nắm vững 2 bài TĐN số 1 và số 2.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ, nhạc cụ gõ cho GV - HS
- Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định:
2. Kiểm tra: Gọi HS ( 5em) lên hát bài Con chim hay hót. Nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
- GV hát HS nghe vào nhịp hát ôn. 
- Chia lớp hát có lĩnh xướng câu “Nó hót le te vô nhà” và lớp hát đồng ca phần còn lại. GV sửa sai. 
- Hướng dẫn HS trò chơi: Tập làm nhạc đệm theo nhịp. Chia lớp làm 2 nhóm: nhóm tiếng thanh la, nhóm tiếng trống. Tập cho HS gõ đệm đúng sau đó ghép hát với gõ đệm.
* Ôn tập TĐN số 1: 
- GV đọc từ 2 đến 3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao. VD: Cho HS nghe âm Son, sau đó GV đánh đàn hoặc hát bằng nguyện âm: S – L; S – L – S – L; S – M – S; M – R - Đ
- Sau khi HS đọc được bài TĐN số1 GV cho HS làm quen cách đánh nhịp
* Ôn tập TĐN số2: 
- Tương tự như bài TĐN số1. GV cho HS tập đánh nhịp
* Hoạt động 1: Hát ôn.
* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, số 2.
- Đánh nhịp 
 1 2
- Đánh nhịp 
 1 3
 2
4.Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
- GVcho HS hát lại bài Con chim hay hót. GV nhận xét giờ học.
- Về học bài, tập hát cho thuộc - Chuẩn bị bài sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
........................

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_7.doc
Giáo án liên quan