Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 5
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét.
- GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về con vật.
? Trong tranh có những con vật nào ?
? Các con vật đó có đặc điểm về hình dáng và màu sắc ra sao ?
? Ngoài những con vật đó em còn biết những con vật nào khác ?
- Học sinh nêu đặc điểm của từng loài vật, GV nhận xét và giưói thiệu về đặc điểm của các loài vật đó.
* Hoạt động 2: Cách nặn.
- GV cho học sinh đọc thầm phần 2 trong SGK.
2 tiếng việt Luyện viết bài " Những con sếu bằng giấy" I. Mục tiêu. - Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài " Những con sếu bằng giấy". II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng viết : xích sắt, giải thoát, khoét. 2. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài 2. GV hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc toàn bài chính tả trong SGK - GV hướng dẫn HS viết một số từ khó (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- xi - ma, Na- ka- da- ki, GV đọc cho HS viết. GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượ. GV chấm, nhận xét một số bài - HS nghe và theo dõi SGK. HS luyện viết vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV HS viết bài theo GV đọc HS soát lại bài. HS đối chiếu SGK để sửa lỗi. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học, HS về nhà chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Tiết Số 5: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của con vật. - Biết cách nặn và nặn được con vật yêu thích. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật. II. Chuẩn bị. - Tranh, ảnh các con vật, vật mẫu. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Nội dung bài. * Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét. - GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về con vật. ? Trong tranh có những con vật nào ? ? Các con vật đó có đặc điểm về hình dáng và màu sắc ra sao ? ? Ngoài những con vật đó em còn biết những con vật nào khác ? - Học sinh nêu đặc điểm của từng loài vật, GV nhận xét và giưói thiệu về đặc điểm của các loài vật đó. * Hoạt động 2: Cách nặn. - GV cho học sinh đọc thầm phần 2 trong SGK. ? Muốn nặn được con vật ta thực hiện qua những bước nào ? ( Nhào đất, nặn bộ phận chính, các bộ phận khác, ghép các bộ phận khác ). - Học sinh nêu các bước nặn con vật. - GV hướng dẫn các bước nặn con vật, vừa hướng dẫn GV vừa nặn mẫu cho học sinh quan sát. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV nêu yêu cầu phần thực hành. - Học sinh thực hành nặn con vật. GV quan sát hướng dẫn học sinh thực hành. *Hoạt động 4: Đánh giá - Nhận xét. - GV cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV chọn 1 số sản phẩm tiêu biểu cho học sinh quan sát. - Sản phẩm nào đẹp và giống mẫu ? - Học sinh nêu ý kiến nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012 Ôn Toán Bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - HS biết cách chuyển đổi các đơn vị đo. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS : Toán nâng cao, VBT Toán III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: * Ôn luyện lý thuyết: ? Trong bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng, mỗi bảng có mấy đơn vị đo? ? Trong bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng, đơn vị đo nào là thông dụng nhất? Đơn vị đo nào bé nhất? Đơn vị đo nào là lớn nhất? ? Trong bảng đơn vị đo các đơn vị đo liền kề hơn , kém nhau bao nhiêu lần? * Bài tập thực hành: - HS làm bài trong VBT Bài 1,2/28,29; Bài 1,3,4(30) - HS chữa bài - HS, GV nx chữa bài - HS làm vở ô li bài 3,4(29), bài 3(30) VBT - HS chữa bài - HS, GV nx chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - Về học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài sau. Ôn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : hoà bình I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS vốn từ về chủ điểm cánh chim hoà bình. - HS biết sử dụng các từ đã học để làm bài - Rèn kĩ năng làm bài và trình bày cho HS. II. Chuẩn bị : - GV : Nội dung bài - HS : Vở thực hành luyện từ và câu. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định : 2. Bài mới : * Ôn luyện lý thuyết : ? Em hiểu “hoà bình” là thế nào ? ? Hãy đặt câu có từ hòa bình ? * Bài tập thực hành : - HS làm bài tập trong vở thực hành luyện từ và câu. - HS chữa bài - HS nx, GV nx bổ sung - HS làm vở ô li bài tập 2,4 vở thực hành luyện từ và câu - HS chữa bài - HS nx, GV nx bổ sung. + HS làm BTNC Bài 1,4/ 21. 3. Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - Về học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012 Ôn tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách làm báo cáo thống kê. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II. Chuẩn bị : - HS : VBT, BTNC III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định : 2. Bài mới : * Ôn luyện lý thuyết : ? Thế nào là làm báo cáo thống kê ? Các số liệu báo cáo được trình bày bằng hình thức nào ? ? Khi nào ta cần trình bày số liệu thống kê theo biểu bảng ? Trình bày như vậy có tác dụng gì ? * Bài tập thực hành : - HS làm bài 1,2/30 VBT - HS chữa bài - HS nx, GV nx chữa bài - HS làm bài 1,2/23,24 BTNC 3. Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - Về học bài - Chuẩn bị bài sau. ôn Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo độ dài đã được học. - HS có ý thức tự giác trong tiết tự học. III. Các hoạt động dạy học 1. GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2. GV giuóp học sinh ôn tập kiến thức và làm các bài tập. - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập. HS khá giỏi làm thêm bài 66 trong BTT trang 13 HS tự hoàn thiện bài tập của từng môn theo phần định hướng của GV - GV, HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ, cách tính diện tích hình chữ nhật, cách vẽ hình chữ nhật có diện tích bằng nhau nhưng theo các kích thước khác nhau. Kết quả : (VBT trang 18 -19 ) Bài 1 : 2500 cuốn vở ; 25000 cuốn vở. Bài 2 : 325 kg. Bài 3 : 54 cm2 Bài 4 : HS vẽ hình chữ nhật theo kích thước cho sẵn. Đáp số bài 66 : Khoanh vào A 206 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học ,HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012 Kĩ thuật TS 5. Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Mục tiêu. HS cần phải : - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. Đồ dùng dạy học. - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: GTB: * HĐ1 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. - GV yêu cầu HS hãy kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - HS quan sát tranh ( SGK ) và nêu : Bếp đun. dụng cụ nấu. dụng cụ ăn uống. - GV nhận xét và ghi nhanh lên bảng theo từng nhóm ( như trong SGK ). * HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - GV yêu cầu HS các nhóm HS thảo luận về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - HS các nhóm đọc SGK, trao đổi rồi nối tiếp nhau trình bày trước lớp. ( + Bếp đun : Cung cấp nhiệt để làm chín thức ăn . Phải chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng .Thường xuyên giữ gìn vệ sinh ... + Dụng cụ nấu : Dùng để nấu chín lương thực. Rửa sạch dụng cụ nấu ... - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV khắc sâu cho HS về tác dụng, cách bảo quản của dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - Phần ghi nhớ ( SGK trang 30 ). * HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở cuối bài (SGK trang 30 ) - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau Ôn : Luyện từ và câu Từ đồng âm I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc thế nào là từ đồng âm. - HS nắm chắc một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: * Ôn luyện lý thuyết: ? Thế nào là từ đồng tâm? Lấy ví dụ? * Bài tập thực hành: - HS làm bài 1,2,4,5/21,22 vở thực hành luyện từ và câu - HS chữa bài, HS, GV nx chữa bài. - HS làm bài 3/22 vở thực hành luyện từ và câu vào vở ô li. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - Về học bài, sưu tầm thêm - Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện sắc thái của bài. Làm quen với hình thức hát ca-nông (hát đuổi) - Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. - GDHS yêu thích ca hát II.Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ, nhạc cụ gõ cho GV - HS - Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định: 2.Kiểm tra: - HS lên hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho HS hát ôn lời 1 sau đó cho HS tự hát lời 2 theo giai điệu của bài. Yêu cầu HS hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh. Chú ý ngân đủ số phách ở cuối mỗi câu hát (đếm 2-1 khi bắt nhịp) - Chia nhóm hướng dẫn HS đối đáp đoạn a từng câu, đoạn b cả lớp hát; Đoạn a lời 2, 1em lĩnh xướng câu , nhóm 1 hát câu 2; lĩnh xướng câu 3, nhóm 2 hát câu 4; cả lớp hát đoạn b (khi hát có thể kết hợp với động tác phụ hoạ đơn giản). - GV treo bảng phụ ghi bài TĐN hỏi HS: ? Bài viết ở nhịp gì? Có mấy nhịp? ( , 8nhịp.) ? Trong bài có những nốt nào?( Đ-R-M-F-S-L) - GV đàn các nốt cho HS đọc cao độ. - GV ghi tiết tấu, gõ mẫu, cho HS luyện tập tiết tấu. GV sửa sai. - GV đàn giai điệu cả bài, lưu ý HS cách thể hiện dấu lặng đen. GV đàn cho HS đọc từng câu, đọc cả bài. - GV đệm đàn cho HS đọc ghép lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV theo dõi sửa sai. * Hoạt động 1: Hát ôn Đoạn a: Hãy xua tan hành tinh Đoạn b: La * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2. - Luyện tập cao độ: - Luyện tập tiết tấu: - TĐN số 2: Mặt trời lên 4.Củng cố - Dặn dò: - Lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách bài vừa ôn. - Đọc nhạc ghép lời bài TĐN số
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_5.doc