Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 34
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Cho HS xem một số tranh về các đề tài khác nhau, nhận xét hình ảnh đề tài của tranh.
- HS chọn nội dung tìm hình ảnh chính, phụ cho đề tài đã chọn.
*. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Treo hình gợi ý cách vẽ
- HS nêu một số nội dung để vẽ tranh.
+ Chọn hình ảnh phù hợp nội dung đề tài (phong cảnh, vui chơi, học tập, chân dung người thân, vệ sinh môi trường.)
+ Vẽ hình ảnh chính- phụ, vẽ màu.
- Lưu ý HS: Dáng hoạt động thay đổi khác nhau đẻ tạo cho tranh sự phong phú.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS vẽ cá nhân quan sát góp ý cho HS chưa chọn nội dung đề tài
+ Gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ, chi tiết phù hợp cho bài vẽ sinh động.
+ Động viên khem ngợi HS vẽ nhanh đẹp.
Đồ dùng dạy- học. - GV: Sưu tầm tranh của các hoạ sỹ, HS về các đề tài khác nhau. - HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. - Cho HS xem một số tranh về các đề tài khác nhau, nhận xét hình ảnh đề tài của tranh. - HS chọn nội dung tìm hình ảnh chính, phụ cho đề tài đã chọn. *. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - Treo hình gợi ý cách vẽ - HS nêu một số nội dung để vẽ tranh. + Chọn hình ảnh phù hợp nội dung đề tài (phong cảnh, vui chơi, học tập, chân dung người thân, vệ sinh môi trường...) + Vẽ hình ảnh chính- phụ, vẽ màu. - Lưu ý HS: Dáng hoạt động thay đổi khác nhau đẻ tạo cho tranh sự phong phú. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS vẽ cá nhân quan sát góp ý cho HS chưa chọn nội dung đề tài + Gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ, chi tiết phù hợp cho bài vẽ sinh động. + Động viên khem ngợi HS vẽ nhanh đẹp... * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét - HS nêu n/x theo cảm nhận riêng: + Cách chọn nội dung đề tài và các hình ảnh + Cách thể hiện: Sắp xếp h/a, vẽ hình, màu. - Tổng kết, chọn bài đẹp treo ở lớp. 1. Tìm, chọn nội dung đề tài - Vui chơi ngày hè: Nhảy dây đá cầu thả diều - Nhà trường : Phong cảnh trường, giờ học, giờ chơi, lao động, vệ sinh + Vẻ đẹp quê hương... 2. Cách vẽ tranh + Vẽ h/ả chính làm rõ trọng tâm bức tranh. + Vẽ h/ả phụ sao cho sinh động phù hợp chủ đề (nhà cửa, đình chùa, cờ hoa, cây cối) + Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt rực rỡ. 3. Thực hành vẽ tranh:(vẽ được tranh theo ý thích) 4. Nhận xét, đánh giá - Cách chọn, sắp xếp hình ảnh (rõ nội dung đề tài) - Cách vẽ hình (hợp lí, sinh động) - Màu sắc (hài hoà, thể hiện được không khí) 4. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh: Quan sát ấm tích, cái bát. Chuẩn bị bài sau. Soạn ngày: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 tiếng việt Luyện viết bài: lớp học trên đường I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của bài "Lớp học trên đường” - HS có ý thức trong giờ học II. Các hoạt động dạy học : 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết : - GVgọi HS đọc đoạn viết chính tả bài " Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em " - Kết quả học tập của Re-mi và Ca-pi có gì khác nhau? - GV hướng dẫn HS viết một số từ khó : Vi-ta-li, mảnh gỗ mỏng, Ca-pi, Rê-mi, - GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm, nhận xét bài viết. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS khác đọc thầm. (Từ đầu .. vẫy vẫy cái đuôi) - HS trình bày trước lớp : .... HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV. - HS viết bài. - HS đối chiếu với SGK, tự soát lỗi 5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn ÔN TOáN luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS - Tiếp tuc ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học. II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị VBT III.Các hoạt động dạy học : 1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học. 2) GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS. 3) Hoạt động tự học : - GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập. HS tự hoàn thiện bài theo phần định hướng của GV 4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS : GV,HS khác nhận xét, chữa bài - GV chốt về cách tính diện tích hình chữ nhật,diện tích hình vuông, diện tích hình thang, diện tích hình tam giác. Bài 1 : 5520 000 đồng Bài 2 : a) Chiều cao thửa ruộng hình thang 45m b) Độ dài hai đáy là 39m và 51m Bài 3 : a) 120m ; b) 937,5cm2 ; c) 656,25cm2 5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau ___________________________________ Soạn ngày: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 Tiếng việt Luyện tập viết bài văn tả người I. Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu cho HS kĩ năng lập dàn ý và viết được bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Các hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài B. GV hướng dẫn HS làm bài tập : 1. Ôn tập phần lí thuyết : - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người - Cách miêu tả người. - GV, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV khắc sâu cho HS cách viết bài văn tả người. Một số HS trình bày trước lớp về cấu tạo của bài văn tả người. Tả hình dáng rồi tả tính nết, ...hoặc xen tả tính nết trong khi tả hình dáng. 2. Luyện tập : Mẹ là hình ảnh đẹp nhất trên đời. Bằng tình yêu và lòng kính trọng của mình, em hãy viết một bài văn tả về mẹ của mình cho các bạn trong lớp cùng biết. -GV gợi ý đối với HS yếu khi xác định yêu cầu của đề. - GV giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài. - GV,HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương bài văn đủ ý, diễn đạt rõ ràng, trôi chảy, ... HS tự làm rồi đọc bài viết của mình trước lớp. Chẳng hạn : Năm nay, mẹ đã ngoài ba mươi, nhưng cái tuổi ấy, mẹ vẫn còn đẹp, còn duyên dáng. Mẹ không cao như các cô người mẫu, dáng mẹ vừa và cân đối. Thường ngày mẹ ăn mặc rất giản dị với áo màu xanh lam và quần sẫm màu. Mái tóc đen buông xoã đến ngang lưng rất hợp với khuôn mặt trái xoan của mẹ. C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS xem lại bài tập. _______________________________________ ôn Toán Luyện tập về giải toán I. Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu cho HS kĩ năng giải bài toán có lời văn thuộc một số dạng bài toán đã học. - HS có ý thức trong giờ học. II. Các hoạt động dạy học 1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài 2) GV hướng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 800m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của sân vận động đó. - GV gọi HS đọc lại bài toán - GV giúp HS yếu xác định dạng toán và khi làm bài. - GV, HS khác nhận xét, chữa bài. - GV chốt cách giải dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ số của chúng. 1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm HS xác định, nêu dạng toán trước lớp. HS tự làm rồi chữa bài. Cụ thể : Bài tập 2 : Một lớp học có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 4 em, số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam. - GV gọi HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS xác định dạng toán - GV giúp HS yếu khi làm bài - GV nhận xét, chốt cách giải bài toán về tìm hai số biết hiệu và tỉ số của chúng. 1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm HS trao đổi và nêu dạng toán : .... HS tự làm rồi chữa bài Đáp số : HS nam : 22 em HS nữ : 18 em Bài tập 3 : Cứ 4 ô tô vận tải như nhau chở được 16 tấn hàng. Hai đoàn xe vận tải có sức chở như thế : đoàn thứ nhất có 23 xe, đoàn thứ hai có 17 xe. Hỏi cả hai đoàn xe đó chở được tất cả bao nhiêu tấn hàng ? - GV gọi HS đọc và xác định dạng toán - GV giúp HS yếu khi làm bài - GV, HS khác nhận xét, chữa bài, chốt cách làm. - GV yêu cầu HS khá giỏi giải theo cách khác. HS đọc và nêu dạng toán trước lớp HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : Số xe ụ tụ của cả hai đoàn là : 23 + 17 = 40 ( chiếc ) Mỗi xe ụ tụ chở được : 16 : 4 = 4 ( tấn ) Cả hai đoàn xe chở được : 4 40 = 160 ( tấn ) 3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau Soạn ngày: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 kỹ thuật Tiết số 34. Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục tiêu: HS cần phải - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * Hoạt động 1. Chọn mô hình lắp ghép - HS dựa gợi ý SGK, chọn một mô hình lắp ghép. Quan sát, nghiên cứu mô hình, hình vẽ. - HS nêu mô hình đã chọn * Hoạt động 2. Thực hành lắp mô hình đã chọn (máy bừa, băng chuyền) a. Chọn chi tiết - HS chọn đủ từng loại chi tiết theo SGK (máy bừa hoặc băng chuyền). - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. b. Lắp từng bộ phận - HS quan sát SGK, nêu các bộ phận cần lắp. + Máy bừa : xe kéo + bộ phận bừa + Băng chuyền : giá đỡ băng chuyền + băng chuyền. - HS lắp từng bộ phận theo nhóm. c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - HS nêu các bước lắp ráp máy bừa- băng chuyền . 1 HS làm mẫu. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. d. Tháo rời các chi tiết xếp vào hộp - Tháo từng bộ phận, chi tiết ngợc với trình tự lắp. Xếp chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. * Hoạt động 3. Đánh giá sản phẩm - HS trng bày sản phẩm theo nhóm. - Tổ chức HS đánh giá theo tiêu chuẩn SGK 1. Chọn mô hình - Lắp máy bừa - Lắp băng chuyền 2. Thực hành a. Chọn các chi tiết (mẫu SGK) b. Lắp từng bộ phận - Máy bừa : + lắp xe kéo + lắp bộ phận bừa - Băng chuyền : + lắp giá đỡ băng chuyền + lắp băng chuyền. c. Lắp ráp máy bừa, băng chuyền( SGK) d. Tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp. 3. Đánh giá - Hoàn thành (A): Lắp mô hình tự chọn đúng thời gian, quy trình kĩ thuật - Hoàn thành tốt (A+) : Hoàn thành sớm, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, sáng tạo. 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu các bước để lắp máy bừa, băng chuyền? - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành cả năm. Tiếng Việt Luyện tập về mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận I. Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu cho HS các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. - HS vận dụng vào làm bài tập chính xác, nhanh. - HS có ý thức trong giờ học. II. Các hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài B. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập sau : Bài tập 1 : Chọn từ thíc hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : quyền hạn, quyền hành, quyền lực, quyền lợi. Giám đốc đi vắng, giao ...................cho Phó giám đốc. Quốc hội là cơ quan ...................... cao nhất. Bảo vệ .............................chính đáng của phụ nữ và trẻ em. Giải quyết công việc theo đúng ............................của mình. - GV yêu cầu HS tự l
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_34.doc