Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 8

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức cơ bản và nâng cao năng lực cảm thụ cái hay của tác phẩm.Yêu thích phong cách văn chương của nhà văn đặc biệt là các hình ảnh trữ tình mới mẽ và tràn đầy cảm xúc lãng mạn.

 - Rèn luyện năng lực cảm thụ thông qua một số bài tập.

B. NỘI DUNG CỤ THỂ

I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

 Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê Thừa Thiên - Huế.

Ông đã để lại một sự nghiệp khá phong phú cho nền VHVN. Thơ văn của ông đậm chất trữ tình đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.

 Truyện ngắn tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941). Bằng một ngòi bút giàu chất thơ, tác giả đã diễn tả những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là tâm trạng bỡ ngỡ và những cảm giác mới mẻ của nhân vật tôi ngày đầu tiên đi học.

 Truyện kết cấu theo theo dòng hồi tưởng của nhân vật

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

III. MỘT SỐ BÀI TẬP

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng Ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trên mặt đất ; đến lượt tên người nhà lí trưởng thì chị xông vào giằng co đu đẩy. Rốt cuộc tên này cũng bị chị túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
Hành động quyết liệt, dữ dội và sức mạnh bất ngờ của chị Dậu xuất phát từ sức mạnh của lòng yêu thương.
C. Kết bài
Ngòi bút hiện thực của nhà văn Ngô Tất Tố đã làm toát lên một hiện thực: có áp bức có đấu tranh, Tức nước vỡ bờ. Hành động liều mạng vùng lên cự lại của chị Dậu đã khơi dậy ở những người nông dân đang sống trông cảnh lầm than, cực khổ trước Cách mạng ý thức sâu sắc hơn về nhân phẩm, giá trị của mình. 
Và không lâu sau đó, chính những người nông dân đó đã làm nên một cuộc cách mạng vô cùng to lớn, giải phóng mình khỏi ách nô lệ hàng ngàn năm của chế độ phong kiến.
Nhân vật cai lệ 
Cai lệ là viên chỉ huy một tốp lính. Đây là chức thấp nhất trong quân đội chế độ thực dân phong kiến. Đó là một tên tay sai đắc lực của cái trật tự xã hội bất công, tàn bạo và có vai trò đắc lực trong việc truy thu sưu thuế của người nông dân. Có thể nói đánh trói người là nghề của hắn được hắn làm với kĩ thuật thành thạo và sự say mê. Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác mà không hề run tay và hắn cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho nhà nước, hân danh phép nước để hành động . Có thể nói tàn bạo khôngchút tính người là bản chất của tên cai lệ
Được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp bọn lí dịch tróc nã người nghèo chưa nộp đủ tiền sưu thuế .
Bắt người dân vô tội nộp đủ tiền sưu thuế - hắn như một hung thần ác sát, tha hồ đánh, trói, bắt bớ, tha hồ tác oai, tác quái, làm mưa làm gió .
Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp mạt hạng của quan huyện, quan phủ. Nhờ bóng chủ, hắn tha hồ tác oai tác quái, hắn vô lương tâm đến nỗi chỉ làm theo lệnh quan thầy. Đánh trói, bắt là nghề của hắn .
Ngôn ngữ cửa miệng của hắn là quát, thét, chửi, mắng. Cử chỉ trong hành động thì cực kì thô bạo, vũ phu .
Hắn bỏ ngoài tai nhũng lời van xin thảm thiết của chị Dậu. Tiếng khóc của hai đứa trẻ không làm cho hắn động lòng - hắn như một công cụ bằng sắt vô tri vô giác, phải thực hiện mục đích bằng bất kì giá nào .
Chi tiết này không chỉ chứng tỏ bản chất tàn ác, đểu cáng, phủ phàng, … của tên đại diện ưu tú của chính quyền thực dân phong kiến mạt hạng mà còn chứng tỏ một điểm khác trong bản chất của chúng: chỉ quen bắt nạt, đe doạ, áp bức những người nhút nhát, cam chịu còn thực lực thì rất yếu ớt, hèn kém và đáng cười .
 ************************************	
Bài 6
Lão hạc
 Nam Cao
I . Tóm tắt nội dung chính
1. Lão Hạc có 1 người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.
2. Con trai lão đi phu đồn điền Cao su, lão chỉ còn lạicậu vàng.
3. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó.
4. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.
5. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấyvà bị ốm một trận khủng khiếp.
6. Một hôm lão xin Binh Tư một ít bã chó.
7. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy.
8. Lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ dội.
9. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.
? Sau khi sắp xếp hợp lí, hãy viết tóm tắt truyện LH bằng một văn bản ngắn gọn nhưng phản ánh được một cách trung thực nội dung chính của tác phẩm.
LH có 1 người con trai, một mảnh vườn và một con chó. Con trai lão đi phu đồn điền cao su lão chỉ còn lại cậu vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đã phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót.
Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi cho ông giáo và nhờ ông coi hộ mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối cả những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh Tư một ít bã chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo. 
II / Bài tập:
1/ Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ bằng một đoạn văn 10 dòng.
GV gợi ý:
? Để tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ bằng một đoạn văn 10 dòng em tiến hành ntn?
Đọc lại đoạn trích
Xđ các nhân vật quan trọng (cai lệ, lý trưởng)
Lựa chọn những sự việc tiêu biểu, sắp xếp hợp lí
 GV: + Chị Dậu vay gạo nấu cháo, động viên chồng ăn.
+ Anh Dậu cố ngồi dậy cầm bát cháo lên miệng.
+ Cai lệ, người nhà lý trưởng sầm sập tiến vào bắt gđ chị nộp đủ tiền sưu.
+ Chị Dậu tha thiết van xin, chúng khăng khăng một mực đòi cho kỳ được.
+ Chúng còn bịch luôn vào ngực chị, sấn đến để trói anh Dậu.
+ Tức quá chị Dậu cự lại: chồng tôi đau ốm... hành hạ
+ Cai lệ tát vào mặt chị , hắn nhảy vào anh Dậu , chị Dậu túm lấy cổ cai lệ ấn dúi ra cửa làm hắn ngả chõng quèo.
- Tình cảnh của lão Hạc: nhà nghèo, vợ đã chết, chỉ còn đứa con trai vì không có tiền cưới vợ đã phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su, một năm nay không có tin tức gì.
Tình cảm của lão Hạc với con chó vàng: con chó như người bạn tri kỉ, như một kỉ vật của người con trai.
Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão Hạc: tiền hết, không có việc làm, bão phá sạch hoa màu trong vườn, giá gạo lại tăng, không có tiền để nuôi cậu vàng.
Cuối cùng, vì không muốn tiêu phạm vào đồng tiền, mảnh vườn dành cho con trai, lão Hạc tìm đến cái chết thê thảm,dữ dội, chết là để dành phần cho con sống.
 II. Nhân vật lão Hạc
Lão Hạc là nhân vật trung tâm vì câu chuyện xoay quanh quãng đời khốn khó và cái chết của lão. 
 1. Diễn biến tâm trạng nhân vật Lão Hạc xung quanh việc bán chó
g Đây là điều làm bất đắc dĩ, là con đường cuối cùng mà thôi. Đúng vậy L H quá nghèo, lại yếu sau trận ốm nặng, không có việc làm, không ai giúp đỡ, lại nuôi thêm Cậu vàng xét cho cùng LH bán chó cũng chính vì LH vốn là 1 ông già nông dân nghèo và giàu tình cảm, nhất là giàu tự trọng, trọng danh dự.
 a) Tâm trạng của LH sau khi bán cậu vàng g Cố làm ra vui vẽ, cười như mấu, mắt ông ầng ậng nước, mắt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng mếu máo như con nít hu hu khóc.
Từ ầng ậng: HS giải thích
g - T/g lột tả được sự đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc tất cả đang dâng trào trong lòng một ông già
- Nhà văn thể hiện thật chân thật, cụ thể và chính xác, tuần tự từng diễn biến tâm trạng đau đơn cứ dâng lên như không thể kìm nén nổi đau
g Thái độ của Lão Hạc chuyển sang chua chát, ngậm ngùi g Những câu nói rất dung dị của những người nông dân nghèo khổ, thất học nhưng cũng đã bao năm tháng trải nghiệm và suy ngẫm về số phận con người qua số phận của bản thân Nó thể hiện nỗi bất lực sâu sắc của họ trước hiện tại & và tương lai đều mịt mù, vô vọng.
g Câu nói của ông giáo thấm đượm triết lý lạc quan và thiết thực pha chút hóm hỉnh hài hước của những người bình dân.
g Nvật Chu văn Quyềnh trong phim đất và người (Chuyển thể từ T2 Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường)
 b) Cái chết của Lão Hạc: 
g Câu chuyện nhờ vả 1 cách vòng vo, dài dòng vì lão khó nói, vì câu chuyện quá hệ trọng, vì trình độ nói năng của lão hạn chế. Nhưng đây là ý định có từ lâu trong lão. Lão đã quyết 1 hướng giải quyết sự khó sử trong h/c của mình như vậy.
g Có tiền mà chịu khổ, tự lão làm lão khổ. Nxét của vợ ông giáo là đại diện cho ý kiến của số đông những người nghèo sống quanh LH. Nhưng ngẫm nghĩ kĩ thì đó lại thể hiện lòng thương con và lòng tự trong cao Lão giữ mảnh vườn, không tiêu tiền dành cho con. Nhưng làm sao để sống cho qua ngày? lão tìm đến cái chết.
g LH chết thật bất ngờ với tất cả: Binh Tư, ông giáo, mọi người trong làng càng bất ngờ và khó hiểu, nó càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, xúc động mâu thuẩn lên đỉnh điểm g kết thúc một cách bi đát.
g Cái chết thật dữ dội và kinh hoàng g Trúng độc bã chó. Lão chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm, cùng cực về thể xác nhưng chắc chắn thanh thản về tâm hồn vì đã hoàn thành nốt công việc cuối cùng đ/v đứa con trai bặt vô âm tín, với xóm giềng về tang ma của mình. Lão chọn một cách giải thoát thật đáng sợ nhưng lại là một cách như là để tạ lỗi với cậu vàng 
g Lão không thể tìm con đường nào khác để tiếp tục sống mà không ăn vào tiền của con, hoặc bán mảnh vườn g lão chết chấp nhận sự giải thoát cho tương lai của đứa con trai. được đảm bảo g Cái chết ấy là tất yếu.
g ý nghĩa góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của LH, cũng là số phận và tính cách của người nông dân nghèo trong XH VN trước c/m T8: Nghèo khổ, bế tắc, cùng đường, giàu tình yêu thương và lòng tự trọng
g Mặt khác cái chết của lão có ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa Pk cách chúng ta đã hơn nửa thế kĩ. Cái XH nô lệ, tăm tối buộc những người nghèo đi đến đường cùng.
- Mọi người hiểu rõ con người LH quý trọng và thương tiếc hơn.
- Kết thúc bằng cái chết của Nvật chính, NC đã tôn trọng sự thật cđời làm tăng sức ám ảnh hấp dẫn và khiến cho người đọc cảm động hơn.
g Vì danh dự và tư cách của LH, cùng với cái chết và sau cái chết của mình, trong con mắt của mọi người , là t/g vẫn giữ trọn niềm tin yêu và cảm phục.
g Những người tốt như LH tự trọng, đáng thương, đáng thông cảm như thế cuối cùng vẫn bế tắc, vô vọng tìm đến cái chết đó là con đường duy nhất là sự giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ.
?Lí do gì khiến lão Hạc phải bán chó?
 - Đọc cả tác phẩm, ta thấy tình cảnh lão Hạc thật khốn khó. Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão: Sau trận ốm kéo dài, lão yêu người đi ghê gớm lắm, đồng tiền bấy lâu dành dụm được đã cạn kiệt. Lão Hạc không có việc làm. Rồi bão phá sạch hoa mảutong vườn. Giá gạo thì cứ lên cao mãi, lão lấy tiền đâu để nuôi cậu vàng nên lão phải bán cậu vàng.
?Việc làm đó thể hiện tình cảm của lão Hạc đối với con trai như thế nào?
 - Điều đó cho thấy tấm lòng yêu thương con sâu sắc của một người bố nhân hậu, già lòng tự trọng.
?Diễn biến tâm trạng của lão Hạc như thế nào khi quyết định bán chó?
 - Trước khi bán chó, lão Hạc đã phải đắn do, suy tính rất nhiều. Lão coi việc bán cậu vàng là hết sức hệ trọng bởi cậu vàng là người bạn thân thiết, là kỉ vật của người con trai mà lão hết mực yêu thương để lại cho lão trước khi bỏ đi làm đồn điềnvì không chịu nỗi cảnh nghèo hèn.
 - Sau khi bán chó, lão Hạc ăn năn, da

File đính kèm:

  • docGIAO AN PHU DAO NGU VAN 8.doc
Giáo án liên quan