Giáo an bồi dưỡng học sinh khá - giỏi hè năm hoc 2013-2014

I. MỤC TIÊU :

- HS nhớ lại nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo ra mọi chất.

- Nhớ lại sơ đồ về cấu tạo nguyên tử, và đặc điểm của hạt electron

- HS nhớ lại hạt nhân tạo bởi proton và notron và đặc điểm của 2 loại hạt trên.

- Nhớ lại những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton.

- Nhớ lại trong nguyên tử số proton = số electron, electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau.

- Hình thành thế giới quan khoa học, hứng thú học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

Giáo viên :

- Giáo án, SGK, sách bài tập

- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.

Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4274 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an bồi dưỡng học sinh khá - giỏi hè năm hoc 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1 Xác định chất oxi hĩa, chất khử, sự khử, sự oxi hĩa trong các phản ứng sau:
a. Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3
b. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
c. Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 
2. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
 a) FexOy + ........ Fe + H2O
 b) FexOy + CO ....... + CO2
 c) .......... + H2O H2SO4
 d) BaO + H2O ............
 e) Fe2O3 + ........... CO2 + Fe
 f) Ca +........... Ca(OH)2 + ...........
 g) Fe + .......... 	FeCl2 + .............
 h) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + .......
 k) ............ Fe2O3 + H2O
 * Hồn thành PTHH theo các sơ đồ phản ứng trên?
 * Phân loại các PTHH?
 * Xác định chất khử, chất oxi hĩa, sự khử, sự oxi hĩa trong phản ứng oxi hĩa 
3.Cĩ 4 lọ đựng khí bị mất nhãn: CO2, O2, H2, khơng khí. Bằng thí nghiệm nào cĩ thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
1.11Cĩ 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: Oxi, khí cacbonic và khí hiđro. Bằng thí nghiệm nào cĩ thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
4.. Trong phịng thí nghiệm người ta dùng khí H2 để khử 32 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Hãy:
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng.
c. Tính số gam Fe thu được sau phản ứng.
5. Khử 50 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2. Tính thể tích khí H2 cần dùng 
ở đktc. Biết rằng trong hỗn hợp CuO chiếm 20% về khối lượng.
6. Cho 6,5 gam kẽm phản ứng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành và thể tích khí H2 (ở đktc) sau phản ứng?
7. Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong khơng khí .
Viết PTHH ?.
Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng?
Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc).
8. Trong PTN người ta điều chế khí oxi bằng nung nĩng hồn tồn 49g Kaliclorat KClO3. 
 a.Tính thể tích khí oxi sinh ra ở (đktc)
 b) Đốt cháy 12.4g phốt pho trong khí oxi sinh ra từ phản ứng trên. 
 Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
9. Cho 26g kẽm vào dung dịch cĩ chứa 0,5 mol axit clohiđric .
Chất nào cịn sau phản ứng ? Cĩ khối lượng là bao nhiêu ?
Tính thể tích khí Hidro thu được ?
10. Cho 2,7 g nhơm tác dụng với axit clohiđric ta thu được một chất A và khí B .
Tính khối lượng chất A.
Tính thể tích khí B sinh ra ( đktc) 
Cho lượng khí B trên đi qua bột đồng (II) oxit , ta thu được chất rắn và hơi nước . 
 Tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng ?
11. Cho 1,95g kẽm tác dụng với 120g dung dịch axit clohiđric , ta thu được dd A và khí B 
Viết phương trình phản ứng ?
Tính thể tích khí B sinh ra ( đktc)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A thu được sau phản ứng ? 
IV.	NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: 	
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
BUỔI 4.14/07/2014
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NƯỚC
PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
TIẾT10,11: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NƯỚC 
 I. MỤC TIÊU :
	HS biết và hiểu thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là Oxi và Hiđrô. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần Hiđrô và một phần oxi và theo tỉ lệ khối lượng là 8 oxi và 1 Hiđrô.
HS biết và hiểu tính chất vật lý và tính chất hóa học của nước (hòa tan được nhiều chất rắn, tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit).
HS hiểu và viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học nêu trên đây của nước.
Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hóa học.
HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
II. chuẩn bị :
Giáo viên :
Giáo án, SGK, sách bài tập…
GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.
Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
LÝ THUYẾT
Ho¹t ®éng cđa GV- HS
Néi dung
I. Thành phần hóa học của nước.
1. Sự phân hủy của nước.
 - Khi có dòng điện chạy qua, nước bị phân hủy thành khí H2 và khí O2.
 - Thể tích khí H2 gấp 2 lần thể tích khí O2 .
PTHH : 
 2H2O điện phân 2H2› + O2›
2. Sự tổng hợp nước .
 Khi đốt bằng tia lửa điện, Hiđrô và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2:1 và theo tỉ lệ về khối lượng là 1:8
PTHH :
 	 2H2 + O2 	 2H2O
Kết luận 
- Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là Hiđrô và Oxi.
- Tỉ lệ hóa hợp giữa Hiđrô và Oxi về thể tích là 2:1, về khối lượng là 1:8
- Công thức hóa học của nước là: H2O
II. Tính chất của nước 
1. Tính chất vật lý :
Nước là chất lỏng không màu,không mùi, không vị. Sôi ở 1000C (áp suất 1atm), khối lượng riêng là 1g/ml. nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí.
2. Tính chất hóa học :
a. Tác dụng với Kim loại
PTPƯ
2Na + 2H2O Ž 2NaOH + H2 ›
 	Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na, Ba, Ca . .. tạo ra bazơ tan.
b. Tác dụng với oxit bazơ
- PTPƯ
CaO + H2O Ž Ca(OH)2 
	 Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dd bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c. Tác dụng với oxit axit :
- PTPƯ :
 P2O5 + 3 H2O " 2 H3PO4
	Hợp chất đựơc tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ.
BÀI TẬP
1) Cho X lµ hçn hỵp gåm Na vµ Ca. m1(g) X t¸c dơng võa ®đ víi V (l) dung dÞch HCl 0,5M thu ®­ỵc 3,36 (lÝt) H2 (®ktc). m2 (g) X t¸c dơng võa ®đ víi 10,8 (g) n­íc. TÝnh:
a) Tû lƯ khèi l­ỵng m1/ m2 ?
b) NÕu cho m2 (g) X t¸c dơng võa ®đ víi V dung dÞch HCl th× nång ®é mol/ l cđa dung dÞch HCl ®· dïng lµ bao nhiªu ? 
2).Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3
3). Hồ tan 2,8g CaO vào nước ta được dung dịch A.
a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch A. Hỏi cĩ bao nhiêu gam kết tủa tạo thành.
b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy cĩ 1g kết tủa thì cĩ bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng. ( các thể tích khí đo ở đktc )
Đáp số:
a/ mCaCO3 = 2,5g
b/ TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO = 0,224 lit
TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO = 2,016 lit
4).Hồ tan hồn tồn 17,2g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxit của nĩ vào 1600g nước được dung dịch B. Cơ cạn dung dịch B được 22,4g hiđroxit kim loại khan.
a/ Tìm kim loại và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để trung hồ dung dịc B.
Hướng dẫn:
Gọi cơng thức của 2 chất đã cho là A và A2O.
a, b lần lượt là số mol của A và A2O
Viết PTHH:
Theo phương trình phản ứng ta cĩ:
a.MA + b(2MA + 16) = 17,2 (I)
(a + 2b)(MA + 17) = 22,4 (II)
Lấy (II) – (I): 17a + 18b = 5,2 (*)
Khối lượng trung bình của hỗn hợp:
MTB = 17,2 : (a + b) 
Tương đương: MTB = 18.17,2 : 18(a + b).
Nhận thấy: 18.17,2 : 18(a + b) < 18.17,2 : 17a + 18b = 18.17,2 : 5,2
---> MTB < 59,5 
Ta cĩ: MA 21,75 < MA < 59,5.
Vậy A cĩ thể là: Na(23) hoặc K(39).
Giải hệ PT tốn học và tính tốn theo yêu cầu của đề bài.
Đáp số:
a/
Với A là Na thì %Na = 2,67% và %Na2O = 97,33%
Với A là K thì %K = 45,3% và %K2O = 54,7%
b/
TH: A là Na ----> Vdd axit = 0,56 lit
TH: A là K -----> Vdd axit = 0,4 lit.
5). Hồ tan hồn tồn 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nước thu được dung dịch A. Để trung hồ dung dịch A phải dùng 50ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch B.
a/ Nếu cơ cạn dung dịch B thì sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
b/ Xác định 2 kim loại kiềm trên, biết rằng tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1 : 1.
Đáp số:
a/ mMuối = 6,65g
b/ 2 kim loại đĩ là: Na và K.
5). Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hồn phản ứng với H2O dư, thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A.
a/ Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Sục CO2 vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cho B phản ứng với BaCl2 dư thu được 19,7g kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã bị hấp thụ.
Hướng dẫn:
a/ Đặt R là KHHH chung cho 2 kim loại kiềm đã cho
MR là khối lượng trung bình của 2 kim loại kiềm A và B, giả sử MA < MB 
---.> MA < MR < MB .
Viết PTHH xảy ra:
Theo phương trình phản ứng:
nR = 2nH= 0,2 mol. ----> MR = 6,2 : 0,2 = 31
Theo đề ra: 2 kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nên 2 kim loại đĩ là:
A là Na(23) và B là K(39)
b/ Ta cĩ: nROH = nR = 0,2 mol
PTHH xảy ra:
CO2 + 2ROH ----> R2CO3 + H2O 
CO2 + ROH ---> RHCO3
Theo bài ra khi cho BaCl2 vào dung dịch B thì cĩ kết tủa. Như vậy trong B phải cĩ R2CO3 vì trong 2 loại muối trên thì BaCl2 chỉ phản ứng với R2CO3 mà khơng phản ứng với RHCO3.
BaCl2 + R2CO3 ----> BaCO3 + RCl
---> nCO = nRCO= nBaCO= 19,7 : 197 = 0,1 mol ----> VCO= 2,24 lít.
6). Hai kim loại kiềm A và B cĩ khối lượng bằng nhau. Cho 17,94g hỗn hợp A và B ta

File đính kèm:

  • docgiao an day them he 1314.doc