Giáo án Bám Sát Toán 11 Chuẩn - Tuần 6 đến 10

Tuần 6

Tiết 11, 12. Ngày dạy:____________

PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM – PHÉP QUAY

1. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về phép đối xứng tâm, phép quay, các tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ.

 2. Kỹ năng: Vận dụng phép đối xứng tâm và phép quay vào giải một số bài tập như: Xác định ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm phép quay. Tìm tâm đối xứng của một hình, sử dụng phép quay để chứng minh một số bài toán hình học, . . .

 3. Thái độ: Tinh thần ham học toán.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Các bài tập

 2. Học sinh: Học lý thuyết trước ở nhà.

III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề

 

doc14 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bám Sát Toán 11 Chuẩn - Tuần 6 đến 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu:	
Khả năng vận dụng	
Thiết bị:	
Tuần 7 
Tiết 13,14 	Ngày dạy:____________
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP 
I. Mục tiêu:
	1) Rèn luyện kĩ năng giải phương trình lương giác thường gặp.
	2) Biết sử dụng úng phương pháp cho từng dạng.
	3) Tính tốn chính xác.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Các bài tập
 2. Học sinh: Học lý thuyết trước ở nhà.
III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: Trong bài giảng
3. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 : Giải các phương trình chứa sin và cos
Bài 1 : giải phương trình
a) 3cosx +4sinx =-5
b) 2sin2x-2cos2x =
c) 5sin2x -6cos2x =13
d) 2sin2x +3sinxcosx –cos2x=4
e) 3sin2x +4sin2x+(8-9)cos2x =0
HD : 
a) Dạng asinx +bcosx = c 
Nêu lại cách giải . Gọi HS lên bảng giải
Kết quả x=++ k2 trong đĩ là số thỏa mãn cos=,sin =
b) Cũng là dạng : asinx +bcosx = c Nhưng gĩc bây giờ là 2x
kết quả
c)Biến đổi pt về dạng
sin(2x-) = vì >1 nên phương trình vơ nghiệm
d)sau khi biến đổi ta được pt
2tan2x-3tanx +5=0 (pt vơ nghiệm)
e)Kết quả x=-+ k
 x=arctan(-+) + k 
Hoạt động 2 : Các bài tập mở rộng 
 Bài 1 : Giải các phương trình
a) 
b) 
Ta có thể giải phương trình a) bằng cách sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích.
Kết quả trên có thể viết gọn thành 
Ta có thể giải phương trình b) bằng cách dùng công thức hạ bậc.
Ta có thể thu gọn nghiệm của phương trình 
Bài 2: giải phương trình:
HD
Biến đổi : 
Đặt điều kiện của phương trình.
Thay vào đk ta có không thoả điều kiện nên phương trình vô nghiệm.
Bài 1 : giải phương trình
a) 3cosx +4sinx =-5
b) 2sin2x-2cos2x =
c) 5sin2x -6cos2x =13
d) 2sin2x +3sinxcosx –cos2x=4
e) 3sin2x +4sin2x+(8-9)cos2x =0
Giải 
a)Kết quả x=++ k2 trong đĩ là số thỏa mãn cos=,sin =
b)kết quả
c)Biến đổi pt về dạng
sin(2x-) = vì >1 nên phương trình vơ nghiệm
d)sau khi biến đổi ta được pt
2tan2x-3tanx +5=0 (pt vơ nghiệm)
e)Kết quả x=-+ k
 x=arctan(-+) + k 
Các bài tập mở rộng 
Bài 1: giải phương trình:
a) 
b) 
Giải
a) 
b) 
Bài 2: Giải phương trình:
Giải : 
Biến đổi : 
Từ đó : 
Đk: 
Vậy phương trình vô nghiệm.
 4. Củng cố và luyện tập: Học sinh cần nắm vững các cơng thức lượng giác để làm các bài tập
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại các cơng thức đã học, các bài tập đã làm 
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên:Nội dung 	
Phương pháp	
Tổ chức	
Học sinh: khả năng tiếp thu:	
Khả năng vận dụng	
Thiết bị:	
Tuần 8
Tiết 15,16 	Ngày dạy:____________
PHÉP VỊ TỰ - PHÉP DỜI HÌNH 
I. Mục tiêu:
	1) Củng cố thêm kiến thức về phép dời hình và phép vị tự
	2) Vận dụng các tính chất và định nghĩa vào giải một số bài tập.
	3) Làm một số bài tập trắc nghiệm khách quan.
	4) Ơn lại các phép dời hình đã học như: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép đồng nhất.
 Thái độ: tinh thần ham học tốn, tính cần cù nhẫn nại.
	3) Tính tốn chính xác.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Các bài tập
 2. Học sinh: Học lý thuyết trước ở nhà.
III. Phương pháp: Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của phép vị tự và phép dời hình.(10)
3. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung bài giảng
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm các bài tập sau
Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2; 1). Hỏi phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau:
A(1; 3)	;	B(2; 0);	C(0; 2)	;	D(4; 4)
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) cĩ phương trình: . hỏi phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua truc Oy và phép tịnh tiến theo vectơ biến (C) thành đường trịn nào trong các đường trịn cĩ phương trình sau ?
A. 	;	B. ;
C. ;	D. .
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d cĩ phương trình: x + y – 2 = 0. Hỏi phép dời hình cĩ được bằng cách thừc hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng cĩ phương trình sau ?
A. 3x + 3y – 2 = 0;	B. x – y + 2 = 0
C. x + y + 2 = 0;	D. x + y – 3 = 0
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-2;4). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?
A. (-8;4); B(-4;-8);	C(4;-8)	; D. (4; 8)
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d cĩ phương trình 2x + y - 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tí số k = 2 biến thành đường thẳng nào trong các đường thẳng cĩ phương trình sau?
A. 2x + y + 3 = 0;	B. 2x + y – 6 = 0
C. 4x – 2y – 3 = 0;	D. 4x + 2y – 5 = 0
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) cĩ phương trình . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến (C) thành đường trịn nào trong các đường trịn cĩ phương trình sau ?
A. ;	
B. 
C. ;	
D. 
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d cĩ phương trình: 3x + 2y – 6 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2.
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho =(3; 1) và đường thăng d cĩ phương trình 2x – y = 0. Tìm ảnh của d qua phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O gĩc 900 và phép tịnh tiến theo vectơ .
Bài 3. Cho hình vuơng ABCD tâm I. Trên tia BC lấy điểm E sao cho BE = AI.
	a) Xác định một phép dời hình biến A thành B và I thành E.
	b) Dựng ảnh của hình vuơng ABCD qua phép dời hình ấy.
4. Củng cố và luyện tập: Học sinh cần nắm vững khái niệm phép dời hình
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại các cơng thức đã học, các bài tập đã làm 
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên:Nội dung 	
Phương pháp	
Tổ chức	
Học sinh: khả năng tiếp thu:	
Khả năng vận dụng	
Thiết bị:	
Tuần 9
Tiết PPCT : 17,18	Ngày dạy :
	BÀI TẬP VỀ HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
 Nắm được rỏ hơn về hoán vị chỉnh hợp
Nắm được công thức tính hoán vị, chỉnh hợp.
	b) Kĩ năng
 Vận dụng được các hoán vị chỉnh hợp vào giải các bài toán cụ thể .
Rèn luyện sử dụng linh hoạt các công thức hoán vị, chỉnh hợp.
	c)Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán.
2. Chuẩn bị 
	a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, may tính cầm tay.
	b)Học sinh : Xem lại bài, máy tính cầm tay
3. Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4. Tiến trình
	4.1 Ổn định tổ chức
	4.2 Kiểm tra bài cũ
	4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức hoán vị 
- Nhắc lại thế nào là hoán vị ??
- Công thức tính hoán vị ??
Hs : trả lời câu hỏi và làm bài tập
Hướng dẫn :
Ta chia công việc thành bao nhiêu giai đoạn ??
HS : 4 giai đoạn
Ta có bao nhiêu cách xếp thứ tự n quyển sách
HS : có n! cách .
- Có bao nhiêu cách xếp thứ tự 5 số khác nhau vào 5 vị trí khác nhau ??
Hs : có 5! cách xếp
Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức Chỉnh hợp
Nhắc lại khái niệm chỉnh hợp ??
Nhắc lại công thức tính chỉnh hợp chập k của n 
Hs : trả lời câu hỏi và làm bài tập
Hướng dẫn
- Số lẻ là số như thế nào???
- Trong 7 số còn lại ta lấy ra 4 số và xếp vào 4 vị trí còn lại của số cần tìm, có bao nhiêu cách xếp ??
- a1 chia hết cho 2 hay a1 phải là số chẵn. Có mấy số chẳn từ các số đã cho ??
-a5 phải là một số lẻ.
-Trong 6 số còn lại ta lấy ra 3 số và xếp vào 3 vị trí còn lại của số cần tìm, có bao nhiêu cách xếp ??
Hoạt động 3 : Ứng dụng các công thức hoán vị, chỉnh hợp để giải phương trình.
-Xét điều kiện của x
-Áp dụng công thức hoán vị và chỉnh hợp rồi tính.
- Thay các trường hợp vào dựa vào điề kiện ban đầu
- Xét điều kiện.
- Loại suy để thu được kết quả 
Bài tập 1
Có bao nhiêu cách xếp 3 quyển Toán, 4 quyển Lý, 2 quyển Hóa, 5 quyển Sinh (các quyển sách đều khác nhau) vào 1 ngăn của kệ sách theo từng môn.
Giải
 - Xếp theo từng môn có :3! cách xếp Toán, 4! cách xếp Lý, 2! Cách xếp hóa, 5! Cách xếp sinh.
Þ có 4! 3! 2! 5! = 829440 cách.
Bài tập 2
 Cho 5 chữ số 1,2,3,4,5. Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau lập từ 5 chữ số cho. 
Giải
Xếp thứ tự 5 số khác nhau vào 5 vị trí khác nhau của số cần tìm ta có số cách xếp là : P5 
Vậy số các số cần tìm là :
 (số)
Bài tập 3
Từ các số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ,8 . 
a)Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 5 chữ số khác nhau??
b) Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 5 chữ số khác nhau và chữ số đầu tiên phải chia hết cho 2 ??
Giải
a) Gọi số cần tìm là : 
 - a5 có 4 cách chọn 
 - chọn 4 số còn lại có cách chọn.
Số các số tự nhiên lẻ cóù 5 chữ số khác nhau là : 
 số
b) Gọi số cần tìm là : 
- a1 có 4 cách chọn
- a5 có 4 cách chọn
- chọn 3 số còn lại có cách chọn
Vậy số các số cần tìm là :
 số
Bài tập 4 : Giải các pt :
a) 3Px = 
b) = 2 
Giải
a) 3Px = Đk : 
b) = 2 Đk : 
4.4 Củng cố và luyện tập 
Nêu các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp n chập k	
	5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về nhà xem lại và nắm vững phương pháp giải của các bài toán đã làm ở lớp.
5. Rút kinh nghiệm
Giáo viên:Nội dung 	
Phương pháp	
Tổ chức	
Học sinh: khả năng tiếp thu:	
Khả năng vận dụng	
Thiết bị:	
Tuần 10
Tiết PPCT : 19,20	Ngày dạy :
	BÀI TẬP HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
 Nắm được rỏ hơn về hoán vị chỉnh hợp,tổ hợp
Nắm được công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
	b) Kĩ năng
 Vận dụng được các hoán vị chỉnh hợp, tổ hợp vào giải các bài toán cụ thể .
Rèn luyện sử dụng linh hoạt các công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
	c)Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong lậ

File đính kèm:

  • docBam sat Toan 11CB tuan 610.doc