Giáo án Bám sát Hình 11 tiết 2 đến 9

Tiết 2

 Bài tập về phép vị tự

I Mục tiêu

 1.Về kiến thức

Nắm được định nghĩa, tính chất , của phép vị tự, tâm vị tự của hai đường tròn và cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn

Biết tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép vị tự

 2.Về kỹ năng

 Xác định được ảnh của một điểm , một hình qua phép vị tự

 Xác định được tâm vị tự của hai đường tròn

 Vận dụng được kiến thức của phép vị tự vào giải một số bài toán liên quan

 3.Về tư duy

Rèn luyện tư duy lôgic ,óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú ,rèn luyện tư duy tổng hợp ,khái quát hoá

 

doc22 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bám sát Hình 11 tiết 2 đến 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra phương pháp .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .vẽ hịnh , nắm được giả thiết kết luận của bài toán 
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .
-Theo dõi bài trên bảng, nhận xét , chữa bài tập .
-Nghe, ghi, chữa bài tập .
Bài tập 6/54
a)Trong mặt phẳng (BCD) 
kéo dài MP và CD chúng cắt nhau tại Q 
ta có : CD (MNP) =Q 
b) Ta có M và Q là hai điểm chung của hai mặt phẳng nên ta có (MNP )(ACD)
Bài tập 7/54 
a) Ta có I Và K là hai điểm chung của hai mặt phẳng nên ta có : 
(IBC) (AKD) =IK
b) Gọi P là giao điểm của DN và CI , Q là giao điểm của DM và BI ta có P ,Q là hai điểm chung của hai mặt phẳng nên 
(IBC) (DMN)=PQ
Hoạt động 2 : Bài tập xác định thiết diện .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Yêu cầu học sinh đọc đề , lên bảng vẽ hình 
-Hướng dẫn học sinh giải bài tập 
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .lên bảng vẽ hình .
-Thực hiện giải bài tập theo hướng dẫn của gv .
Bài tập 9 /54 
	4.Củng cố : 
Củng cố phương pháp xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng .
	5.Hướng dẫn bài tập 
	Hướng dẫn bài tập 3 /53
 Bài tập ôn tập (số tiết : 02 ) 
I Mục tiêu : 
	1.Về kiến thức : 
-Nắm đựơc các kiến thức cơ bản về dại cương về đường thẳng và mặt phẳng , hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song , đường thẳng và mặt phẳng song song .
-Biết vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập đơn giản về hình học không gian .
-Nắm được mối liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian .
	2.Về kỹ năng : 
	-Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập .
-Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng , thiết diện của hình chóp , giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng .
-Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng , 3 đường đồng quy , hai đường thẳng song song , đường thẳng song song với mặt phẳng .
-Giải được một số bài toán liên quan .
	3.Về tư duy .
	Rèn luyện tư duy lôgíc , óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú 
	4.Về thái độ : 
	Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác , lập luận chặt chẽ trình bày khoa học .
II Chuẩn bị phương tiện dạy học .
	1.Thực tiễn : 
Học sinh đã học xong lý thuyết về đại cương về đường thẳng và mặt phẳng , hai đường thẳng chéo nhau 
	2.Phương tiện .
	Sách giáo khoa , tài liệu tự chọn , đồ dùng dạy học 
III Tiến trình bài học và các tình huống hoạt động 
	Tình huống 1 : Hệ thống kiến thức .
	HĐ 1 : các kiến thức cần nắm vững .
	HĐ 2 : Các dạng bài tập .
	Tình huống 2 : Luyện tập .
	HĐ 1 : Bài tập xác định giao tuyến , thiết diện , giao điểm 
	HĐ 2 : Bài toán chứng minh .
IV Tiến trình bài học .
Tiết 5 
	Bài tập ôn tập (T1) 
Ngày sọan : 20-01
Ngày giảng : 22-01
	1.Ôn định tổ chức lớp .
	2.Kiểm tra bài cũ : 
	3.Bài mới : 
Tình huống 1 : Hệ thống kiến thức .
Hoạt động 1 : Các kiến thức cần nắm vững .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Hướng dẫn học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất thừa nhận 
-Có mấy cách xác định mặt phẳng , là những cách nào ?
-Nêu các Tính chất về hai đường thẳng song song, chéo nhau ?
-Đường thẳng và mặt phẳng song song có nhứng tính chất nào ? Chúng được dùng để làm gì ?
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv. 
-Nhắc lại các tính chất thừa nhận của hình học không gian .
-Trả lời câu hỏi của gv .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .
-Suy nghĩ , trả lời câu hỏi của gv .
I Kiến thức cơ bản .
 1.Các tính chất thừa nhận .
 2. Các cách xác định một mặt phẳng .
 3. Khái niệm hình chóp và tứ diện .
 4 .Vị trí tương đối của hai đường thẳng .
 5.Tính chất về hai đường thẳng cheo nhau ,và song song .
 6.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng 
7.Tính chất về đường thẳng và mặt phẳng song song.
Hoạt động 2 : Các dạng bài tập .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung kiến thức 
-Hướng dẫn học sinh hệ thốn các dạng bài tập và hướng giải cho từng dạng .
-Làm thế nào để xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng ?Vận dụng các kiến thức nào ?
-Chốt lại cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .
-Làm thế nào để xác định được thiết diện của một hình chóp khi biết nố cắt bởi mặt phẳng nào đó .
-Nêu cách xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng .
-Chúng ta dùng phương pháp nào để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ?
-Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng , đường thẳng song song với mặt phẳng .
-Hệ thống lại các kiến thức , hướng dẫn học sinh ôn tập .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .
-Rõ câu hỏi của gv , suy nghĩ và trả lời .
-Nắm được hệ thống các phương pháp xác định giao tuyến .
-Rõ câu hỏi của gv, suy nghĩ và trả lời .
-Nhắc lại cách xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng .
-Rõ câu hỏi của gv , suy nghĩ và trả lời .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv , nhắc lại các phương pháp chứng minh .
-Nghe, ghi , nắm được cách ôn tập .
II Các dạng bài tập .
1.Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .
.Nếu xác định được hai điểm chung của hai mặt phẳng thì giao tuyến là đường thẳng đi qua điểm chung .
.Vận dụng Hệ quả của định lý 2 /57 
.Vận dụng định lý 2 /61
2.Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bỏi mặt phẳng nào đó .
3.Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng .
4.Chứng minh 3 điểm thẳng hàng , 3 đường đồng quy .
5.Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng , đường thẳng song song với mặt phẳng .
	4.Củng cố : 
	Các kiến thức cơ bản , các dạng bài tập .
	5.Hướng dẫn bài tập .
	Hướng dẫn học sinh làm các bài tâp thuộc các dạng vừa hệ thống .
 .
Tiết 6
	Bài tập ôn tập (t2) 
Ngày soạn : 22-01
Ngày giảng : 25-01
	1.Ôn định tổ chức lớp .
	2.Kiểm tra bài cũ : 
	3.Bài mới : 
Tình huống 2 : Luyện tập .
	HĐ 1 : Bài tập xác định giao tuyến , thiết diện , giao điểm
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Đưa ra bài tập 1 ,yêu cầu học sinh đọc kỹ đề , lên bảng vẽ hình , suy nghĩ , nêu hướng giải .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .
-Hướng dẫn học sinh giải bài tập .
-Tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng 
-Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng trên là gì ?
-Hướng dẫn học sinh xác định giao tyến của (ABM) và (SCD)
-Xác định điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng ?
-Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng là gì ?
-Hướng dẫn học sinh xác định giao tuyến của cặp mặt phẳng thứ 3 
-Củng cố phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .
-Thực hiện yêu cầu của gv , đọc đề , vẽ hình , suy nghĩ hướng giải bài tập .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .nhắc lại phương pháp xác định giao tuyến .
-Thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của gv .
-Quan sát hình vẽ xác định hai điểm chung của hai mặt phẳng .
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .
-Suy nghĩ , trả lời câu hỏi của gv .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .
-Nghe, ghi, khắc sâu phương pháp xác định giao tuyến .
Bài tập 1 .Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình tứ giác có hai cạnh đối không song song .M là một điểm thuộc miền trong tam giác SCD .Tìm thiết diện của hai mặt phẳng .
a) (SCD) và (SBM) 
b) (ABM) và (SCD) 
c) (ABM) và (SAC) 
Giải 
a)Ta có : S là điểm chung thức nhất .
M là điểm chung thức hai 
Vậy (SCD) (SBM) = SM 
b) Ta có M là điểm chung thứ nhất .
trong mặt phẳng (ABCD) kéo dài AB và CD cắt nhau tại I Ta có I là điểm chung thứ hai .
Vậy (ABM)(SCD)=MI 
c) Ta có A là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng .
Nối M với I cắt SC tại K ta có K là điểm chung thức hai 
Vậy (ABM) (SAC)=AK
Hoạt động 2 : Bài tập chứng minh .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Nội dung kiến thức 
-Đưa ra bài tập 2 , yêu cầu học sinh đọc đề bài , Vẽ hình , suy nghĩ hướng giải .
-Hướng dẫn học sinh thực hiện ý a . chứng minh 
NG// (SCD) 
-Yêu cầu học sinh thực hiện giải ý b
-Củng cố phương pháp chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv . đọc đề , vẽ hình , suy nghĩ hướng giải .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .
-Rõ yêu cầu suy nghĩ , thực hiện 
-Nghe, ghi, củng cố kiến thức .
Bài tập 2 : Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành .Gọi G là trọng tâm tam giác SAB . I là trung điểm của AB .Lấy M nằm trong AD sao cho AD=3AM 
Đường thẳng đi qua M song song với AB cắt CI tại N .
a) Chứng minh NG// (SCD)
b) Chứng minh MG// (SCD) 
Giải 
a) Ta có 
Vậy NG // (SCD)
b) Nối I với M kéo dài , cắt CD tại P .Chứng minh
MG //SP
	4.Củng cố : 
Phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng. chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song.
	5.Hướng dẫn bài tập .
	 Hướng dẫn bài tập 2.17 trong sach bài tập .
	Bài tập về hai mặt phẳng song song (số tiết 02)
I Mục tiêu : 
	1.Về kiến thức .
	-Nắm được khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song .
	-Nắm được định lý ta let trong không gian .
	- Biết đượckhái niệm hình lăng trụ, hình hộp 
	-Nắm được khái niệm hình chóp cụt .
	2.Về kỹ năng : 
	-Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song .
-Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp , hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác .
-Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt có đáy là tam giác, tứ giác.
	3.Về tư duy :
Rèn luyện tư duy lôgíc.óc sáng tạo, chí tưởng tượng phong phú qua việc vẽ hình .
	4.Về thái độ .
	Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học .
II Chuẩn bị phương tiện dạy học .
	1.Thực tiễn .
	Học sinh đã được học hai tiết lý thuyết về hai mặt phẳng song song .
	2.Phương tiện .
	Sách giáo khoa, tài liệu tự chọn , đồ dùng dạy học .
III Tiến trình bài học và các tình huống hoạt động .
Tình huống 1 : Các kiến thức cần nắm vững và luyện tập giải một số bài tập .
	HĐ 1 : Kiến thức cơ bản 
	HĐ 2 : Luyện tập 
Tình huống 2 :Tiếp tục luyện tập củng cố kiến thức .
	HĐ 1 : Bài tập tự luận .
	HĐ 2 : Câu hỏi trắc nghiệm .
IV Tiến trình bài học .
Tiết 7
	Bài tập về hai mặt phẳng song song (T1)
Ngày soạn : 15-02
Ngày giảng : 16-02
	1.Ôn định tổ chức lớp .
	2.Kiểm tra bài cũ : 
Định nghĩa hai mặt phẳng song song và tính chất ?Khái niệm hình lăng trụ , hình hộp .
	3.Bài mới : Tình huống 1 :Các kiến thức cần nắm vững và luyện tập giải một số

File đính kèm:

  • docgiao an bam sat hinh 11.doc