Giáo án Bám sát 11 cơ bản tiết 1 đến 7

Tiết 1 LUYỆN TẬP VỀ DÃY SỐ

I/ Mục tiêu

1/ Về kiến thức

- Nắm được khái niệm về dãy số, số hạng của dãy số, các cách cho một dãy số.

- Nắm được định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.

- Nắm được phương pháp quy nạp toán học.

2/ Về kĩ năng

- Vận dụng được phương pháp quy nạp vào chứng minh bài tập về dãy số.

- Vận dụng kiến thức tìm các số hạng của dãy số.

3/ Về tư duy, thái độ

- Rèn luyện tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp.

- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm toán.

II/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đồ dùng dạy học.

- Học sinh : Học bài cũ, làm bài tập ở nhà.

 

doc16 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bám sát 11 cơ bản tiết 1 đến 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đại lượng u1, d, n, un , Sn cho trong năm dòng, ta cần tìm hai đại lượng còn lại
- Các nhóm giải bài tập nhỏ được giao rồi điền kết quả 
Trong các bài toán về CSC, ta thường gặp năm đại lượng u1, d, n, un , Sn.
a) Hãy viết các hệ thức liên hệ giữa các đại lượng đó.Cần mấy đại lượng để có thể tìm các đại lượng còn lại ?
- Gọi HS TB lên bảng làm câu a)
- Cho lớp NX và bổ sung nếu cần
b) Lập bảng theo mẫu và điền số thích hợp vào ô trống
u1
d
un
n
Sn
- 2
55
20
- 4
15
120
3
7
17
12
72
2
- 5
- 205
* Củng cố:
 - Tiếp tục ôn lại kiến thức về CSC đã học
 - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập còn lại
CẤP SỐ NHÂN
Tiết: 3 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết cách áp dụng đn cấp số nhân, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
 2.Kỹ năng:
 - Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số nhân để giải toán
 3. Tư duy:
 - Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
 - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: Kiến thức về cấp số nhân và làm bài tập sgk
III. Phương pháp:
 - Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Bài tập 1(103)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
PP: Lập rồi suy ra un+1 = un.q với q là số không đổi
a) 
Suy ra un+1 = un.2 với n
b) 
c) 
Cho các nhóm thảo luận nêu PP giải ?
Gọi sinh Tb khá giải
Cho lớp nhận xét và bú sung
 Chứng mính các dãy số là CSN
HĐ2: Bài tập 2 (103)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Áp dụng CT: 
a) q = 3
b) 
c) n = 7
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu
- GV quan sát và hướng dẫn khi cần
- Gọi bất kỳ một học sinh lên giải
- Lớp nhận xét và bổ sung
Cho cấp số nhân (un) với công bội q.
a) Biết u1 = 2, u6 = 486. Tính q
b) Biết . Tìm u1 
c) Biết u1 = 3, q = -2. Hỏi số 192 là số hạng thứ mấy ?
HĐ3: Bài tập 3 (103)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Tìm u1 và q
- Áp dụng CT: và đưa về giải hệ hai ẩn u1 và q
a) 
b) Tìm được 
CSN: 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để nêu pp và giải
- GV quan sát và hướng dẫn khi cần
- Nhận và chính xác kết quả của nhóm hoàn thành sớm nhất
Tìm các số hạng của CSN (un) có năm số hạng, biết
a) u3 = 3 và u5 = 27
b) u4 –u2 = 25 và u3 – u1 = 50
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Kết hớp với (2) 
CSN: 1, 2, 4, 8, 16, 32
HD:
- Theo giả thiết, ta có kết quả gì ?
- Tìm mối liên hệ giữa (1) và (2) ?
- Áp dụng CT tính tổng S5 suy ra u1 = ?
- Có u1 và q, suy ra CSN ?
 Tìm CSN có sáu số hạng, biết rằng tổng của năm số hạng đầu là 31 và tổng năm số hạng sau là 62
* Củng cố: 
 - Ôn lại kiến thức về CSN
 - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập còn lại
	ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Tiết 4
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm cơ bản về điểm , đường thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian.
Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lý trong chương.
Kĩ năng:
Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Chứng minh được các quan hệ song song.
Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình hộp.
Về tư duy và thái độ:
Hệ thống các kiến thức đã học, vận dụng vào các bài toán cụ thể.
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: câu hỏi, bảng phụ, overhead, sách giáo khoa và sách giáo viên.
HS: Đọc và nắm vững phần tóm tắt chương II, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trước ở nhà.
Phương pháp:
Vấn đáp, sửa bài tập và hệ thống kiến thức.
Tiến trình bài học:
Bảng 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Trình bày bảng phụ số1.
CH1: Hãy nêu sự khác biệt giữa hai ĐT chéo nhau và hai ĐT song 
song?
CH2: Nêu phương pháp chứng minh ĐT song song với MP?
CH3: Nêu phương pháp chứng minh 2 mp song song?
HĐ1: Ôn kiến thức đã học
Trả lời các câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
2đt song song là 2đt không có điểm chung và đồng phẳng.
2đt chéo nhau là 2đt không đồng phẳng
Bảng 1
Dấu hiệu nhận biết 2đt song song, đt song song với mp, 2mp song song (sách giáo viên – trang 40,41)
Hướng dẫn giải và sửa một số bài tập sách giáo khoa.
Sửa bài. Củng cố phương pháp chứng minh.
CH4: Nêu phương pháp xác định thiết diện của mặt phẳng với hình hộp?
CH5:Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng?
Sửa bài, củng cố phương pháp xác định thiết diện.
HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức
HĐ2.1:
Đọc đề bài 4/78_sgk
Nêu phương pháp giải.
Trình bày bài giải.
HĐ2.2:
Trả lời CH4,5.
Lần lượt xác định các đoạn giao tuyến của mặt phẳng với các mặt của hình hộp.
Tìm các điểm chung của 2mp.
Để xác định điểm chung 2mp ta tìm giao điểm của 2 đt nằm trên 2mp đó.
Đọc đề bài 6/78_sgk
Vẽ hình.
Nêu các bước giải.
Trình bày lời giải.
Hình vẽ : (bảng 2)
(Hướng dẫn:
MN thuộc mp(DEI)
)
Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các kiến thức đã học chương II. Làm các bài tập trắc nghiệm. Giải lại các bài tập đã giải.
DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN HỮU HẠN
Tiết 5
Mục tiêu:
Về kiến thức: Nắm vững lại các kiến thức về giới hạn dãy số - dãy số có giới hạn 0, giới hạn L, giới hạn vô cực và các quy tắc tìm giới hạn.
Về kĩ năng: Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để tìm giới hạn của các dãy số, tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
 Tư duy, thái độ: Rèn luyện óc tư duy logic, tính khái quát hoá, đặc biệt hoá, quy lạ về quen. Và tính tích cực hoạt động, tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ hệ thống lý thuyết, các câu hỏi trắc nghiệm, đèn chiếu, bút chỉ bảng.
Học sinh: Kiến thức về giới hạn dãy số, ôn tập và làm bài tập trước ở nhà, bảng thảo luận nhóm, bút lông viết bảng.
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: 
Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống lại lý thuyết về giới hạn dãy số:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Cho HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học về giới hạn dãy số.
Nêu lại các tính chất về dãy số có giới hạn 0? Một vài giới hạn đặc biệt?
Nêu lại định lý về dãy số có giới hạn hữu hạn. 
Công thức tính tổng CSN lùi vô hạn.
Nêu lại các qui tắc về giới hạn vô cực.
GV trình chiếu bằng đèn chiếu bảng tóm tắt lý thuyết.
Nhớ lại kiến thức đã học, hệ thống lại và trả lời câu hỏi của GV.
* Nêu lại ĐL 1 & 2 về giới hạn hữu hạn.
* 
* Các QT 1, 2, 3.
Dãy số có giới hạn 0:
Dãy số có giới hạn L:
Dãy số có giới hạn vô cực:
(Tóm tắt lý thuyết ở bảng phụ)
Hoạt động 2: Giải bài tập về tìm giới hạn dãy số dạng :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Bài 1: Câu a dùng pp nào?
Vận dụng lý thuyết nào để tìm được giới hạn?
Ta ra được kq như thế nào?
Tương tự nêu pp giải câu b?
Cho học sinh thảo luận nhóm, nhận xét giới hạn của tử, mẫu và rút ra kết luận.
Nhận xét sự khác nhau giữa câu a và b? ( chú ý vào bậc của tử, mẫu ở từng dãy số).
So sánh kq 2 câu và rút ra nhận xét.
Tiếp tục cho HS thảo luận và nêu pp giải câu c.
Nhận xét bậc của tử và mẫu của câu c?
Chú ý: n2 khi đưa vào dấu căn bậc 2 thì thành n mũ mấy?
Nhận xét kết quả, rút ra kết luận gì?
HS thảo luận pp giải câu d, sử dụng tính chất nào?
Đọc kĩ đề, dựa trên việc chuẩn bị bt ở nhà để trả lời câu hỏi.
Chia tử và mẫu cho n3
Sử dụng 
Tử có giới hạn là 0, mẫu có giới hạn bằng 4. 
Chia tử và mẫu cho n5
Tử có giới hạn là 1. Mẫu có giới hạn 0. Nên dãy số có giới hạn là +¥.
HS so sánh bậc của tử và mẫu rút ra nhận xét: Nếu bậc tử bé hơn bậc của mẫu thì kq bằng 0, lớn hơn thì cho kq bằng vô cực.
Bậc của tử=Bậc của mẫu=2
Chia tử và mẫu cho n2
Trong căn bậc 2 ở tử thì chia cho n4
Tử có giới hạn là , mẫu có giới han là 2.
Nếu bậc của tử bằng mẫu thì kq là thương hệ số của n có bậc cao nhất ở tử và mẫu.
Chia tử và mẫu cho 5n
Tử có giới hạn là -2, mẫu có giới hạn là 3.
Bài 1: Tìm các giới hạn sau:
PP chung: Chia tử và mẫu cho n có bậc cao nhất.
PP chung: chia tử và mẫu cho luỹ thừa có cơ số lớn nhất.
Hoạt động 3: Giải bài tập về tìm giới hạn dãy số dần tới vô cực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Bài 2: Vận dụng lý thuyết nào để tìm được giới hạn?
Ta ra được kq như thế nào?
Tương tự nêu pp giải câu b, c? Nhận xét kq mỗi câu?
Cho học sinh thảo luận nhóm. 
Nêu pp giải câu d?
Tìm như thế nào?
HS xem lại kq bài tập 4 trang 130.
Sử dụng qui tắc 2
Nên 
Nếu số hạng bậc cao nhất dương thì kq là +¥, Nếu số hạng bậc cao nhất âm thì kq là -¥.
Rút 3n ra làm thừa số chung
Sử dụng tính chất 
 (BT4/130)
 nên 
Bài 2: Tìm các giới hạn sau:
PP chung: rút n bậc cao nhất làm thừa số chung và dùng quy tắc 2 về giới hạn vô cực.
PP chung: đưa luỹ thừa có cơ số cao nhất ra làm thừa số chung. Dùng quy tắc 2.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
* GV dùng đèn chiếu cho hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau. Dùng pp dự đoán kq.
1) bằng:
 (A) 	(B) 	(C) 	(D) 0
2) bằng:
 (A) 	(B) 	(C) 	(D) - 1
3) bằng:
 (A) + ¥	(B) - ¥	(C) 2	(D) – 3
* Qua các bài tập thì các em rút được những pp nào để tìm giới hạn dãy số?
Bài tập về nhà: Bài tập 18, 19, 29 SGK trang 143.
BẢNG PHỤ:	HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 
(Về giới hạn dãy số)
Dãy số có giới hạn 0
Dãy số có giới hạn L
Lim c = c
Giả sử thì:
a)
b) Nếu 
c) , c là hằng số thì
Tổng CSN lùi vô hạn: 
Dãy số có giới hạn vô cực
Quy tắc 1, 2, 3 SGK trang 140 và 141.
ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN
Tiết 4
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Về kiến thức:
	Hiểu được định nghĩa, giới hạn của hàm số tại một điểm: giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực
2. Về kĩ năng:
	 Biết tính giới hạn ( hữu hạn hay vô cực) tại một điểm của một số hàm số trên cơ sở áp dụng định nghĩa đã học 
II. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Họat động 1: ôn tập
	Giới hạn của hàm số tại một điểm: giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
Phát biểu, trả lời câu hỏi
 Họat động 2: BT 23
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
Gọi hs giải và nhận xét 
HD
Thay x = 2 
Thay x = 1
Nhân x vào biểu thức
Nhân lượng liên hiệp và đơn giản biểu thức
Thay giá trị của x 
Giải và nhận xét
a. 37
b. 0
c. - 1
d. -1/54
e. 1
f. 
Họat động 3: BT 24, 25
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
Gọi hs giải và nhận xét 
HD
Chia TS, MS cho x có SM lớn nhất (chú ý hoặc )

File đính kèm:

  • docBAM SAT 11 CB TOAN TAP.doc
Giáo án liên quan