Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 9+11 - Năm học 2006-2007
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV ghi bảng
GV trình bày khái quát
GV giải thích
GV đàn và hát minh
hoạ
GV yêu cầu
GV viết lên bảng
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
GV đàn
GV ghi nội dung
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
1
GV đàn
GV thuyết trình
GV hỏi
GV đàn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV đàn
GV đàn và hướng dẫn
GV thao tác và đệm đàn
GV yêu cầu
GV kiểm tra
a. Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng
- Dịch giọng, việc chuyển dịch cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của. ngưòi trình bày
- Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc thực hiện trên bản nhạc. Ví dụ :
+ Thực hiện khi hát, GV đàn và hát một đoạn trong bài Nối vòng tay lớn ở giọng Mi thứ, sau đó chuyển xuống hát giọng Rê thứ và Đô thứ.
- HS nhận xét : Giai điệu bài Nối vòng tay lớn vẫn được giữu nguyên dù hát ở giọng Mi thứ, Rê thứ hay Đô thứ.
+ Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, GV chuyển một vài ô nhịp bài Nối vòng tay lớn trên bảng cho HS theo dõi :
- HS nhận xét : Tên nốt nhạc có thay đổi nhưng khi đọc nhạc hoặc hát, giai điệu vẫn giữ nguyên.
Bài tập 1 : Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các giọng khác nhau :
- Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ
- Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ
- Tổ 3 chuyển sang giọng Sol thứ
- Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ.
Bài tập 2 : HS đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô thứ, sau đó chuyển sang giọng Rê thứ . GV dịch giọng trên đàn phím điện tử
b. Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng – TĐN số 3 – Lá xanh
ã Giọng Pha trưởng :
- Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng ?
Bản nhạc có hoá biểu một dấu giáng và kết thúc ở nốt Pha.
- Hãy viết công thức giọng Pha trưởng
- Hãy so sánh giọng Pha trưởng và giọng Đô trưởng
Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau ( cao độ khác nhau )
GV đàn gam Đô trưởng và Pha trưởng để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng.
- Đọc gam Pha trưởng : GV đàn gam
Pha trưởng 2 – 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn.
* TĐN số 3
GV giới thiệu chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt . : Nhạc sĩ Hoang Việt là tác giả bài hát Lá Xanh, ông cũng là tác giả của nhiều ca khúc rất hay như : Nhạc rừng, Lên Ngàn, Tình Ca .
Bài TĐN số 3 là đoạn trích của bài hát Lá Xanh.
- Bài TĐN số 3 Lá Xanh gồm mấy câu
Bài có bốn câu, mỗi câu có bốn ô nhịp
- Đọc từng câu : GV đàn giai điệu, HS nghe
GV đàn giai điệu HS gõ tiết tấu
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc và gõ tiết tấu từng câu.
Đọc ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4
- Đọc nhạc cả bài : GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc cả bài.
- Ghép lời ca : Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa còn lại ghép lời, GV đệm đàn và bắt nhịp, GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa chữa.
- Đọc nhạc và hát lời : GV chọn tiết tấu, tốc độ : 132
HS đọc nhạc rồi hát lời bản nhạc này 1 – 2 lần, kết hợp gõ phách.
- Kiểm tra việc trình bày bài tập của từng nhóm.
- HS nghe GV trình bày bài Lá Xanh
HS ghi bài
HS ghi khái niệm
HS theo dõi
HS nghe
HS nhận xét
HS theo dõi
HS nhận xét
HS làm bài tập
HS đọc nhạc
HS ghi bài
HS trả lời
HS viết công thức
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS đọc gam Pha
trưởng
HS theo dõi
HS trả lời
HS tập đọc từng câu
HS thực hiện
HS ghép câu 1 và 2
HS đọc cả bài
HS ghép lời
GV đọc nhạc và hát lời
HS thực hiện
HS trình bày
Tuần: 20 Tiết 9 - Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng - Tập đọc nhạc : Giọng fa trưởng - Tập đọc nhạc số 3 Ngày soạn: tháng năm 2006 Ngày dạy : tháng năm 2006 I) Mục đích, yêu cầu - HS nắm sơ lược về dịch giọng trong âm nhạc., làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản. - HS biết công thức giọng Fa trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3- Lá Xanh. II) Chuẩn bị Giáo viên : Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 3 – Lá Xanh Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép, tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà, đủ đồ dùng học tập III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV trình bày khái quát GV giải thích GV đàn và hát minh hoạ GV yêu cầu GV viết lên bảng GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS GV đàn GV ghi nội dung GV hỏi GV yêu cầu GV hỏi GV đàn 1 GV đàn GV thuyết trình GV hỏi GV đàn GV hướng dẫn GV yêu cầu GV đàn GV đàn và hướng dẫn GV thao tác và đệm đàn GV yêu cầu GV kiểm tra Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng Dịch giọng, việc chuyển dịch cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của. ngưòi trình bày Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc thực hiện trên bản nhạc. Ví dụ : + Thực hiện khi hát, GV đàn và hát một đoạn trong bài Nối vòng tay lớn ở giọng Mi thứ, sau đó chuyển xuống hát giọng Rê thứ và Đô thứ. HS nhận xét : Giai điệu bài Nối vòng tay lớn vẫn được giữu nguyên dù hát ở giọng Mi thứ, Rê thứ hay Đô thứ. + Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, GV chuyển một vài ô nhịp bài Nối vòng tay lớn trên bảng cho HS theo dõi : - HS nhận xét : Tên nốt nhạc có thay đổi nhưng khi đọc nhạc hoặc hát, giai điệu vẫn giữ nguyên. Bài tập 1 : Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các giọng khác nhau : Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ Tổ 3 chuyển sang giọng Sol thứ Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ. Bài tập 2 : HS đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô thứ, sau đó chuyển sang giọng Rê thứ . GV dịch giọng trên đàn phím điện tử Tập đọc nhạc : Giọng Pha trưởng – TĐN số 3 – Lá xanh Giọng Pha trưởng : Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng ? Bản nhạc có hoá biểu một dấu giáng và kết thúc ở nốt Pha. Hãy viết công thức giọng Pha trưởng Hãy so sánh giọng Pha trưởng và giọng Đô trưởng Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau ( cao độ khác nhau ) GV đàn gam Đô trưởng và Pha trưởng để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng. Đọc gam Pha trưởng : GV đàn gam Pha trưởng 2 – 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn. * TĐN số 3 GV giới thiệu chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt . : Nhạc sĩ Hoang Việt là tác giả bài hát Lá Xanh, ông cũng là tác giả của nhiều ca khúc rất hay như : Nhạc rừng, Lên Ngàn, Tình Ca.. Bài TĐN số 3 là đoạn trích của bài hát Lá Xanh. Bài TĐN số 3 Lá Xanh gồm mấy câu Bài có bốn câu, mỗi câu có bốn ô nhịp Đọc từng câu : GV đàn giai điệu, HS nghe GV đàn giai điệu HS gõ tiết tấu GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc và gõ tiết tấu từng câu. Đọc ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4 Đọc nhạc cả bài : GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc cả bài. Ghép lời ca : Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa còn lại ghép lời, GV đệm đàn và bắt nhịp, GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa chữa. Đọc nhạc và hát lời : GV chọn tiết tấu, tốc độ : 132 HS đọc nhạc rồi hát lời bản nhạc này 1 – 2 lần, kết hợp gõ phách. Kiểm tra việc trình bày bài tập của từng nhóm. HS nghe GV trình bày bài Lá Xanh HS ghi bài HS ghi khái niệm HS theo dõi HS nghe HS nhận xét HS theo dõi HS nhận xét HS làm bài tập HS đọc nhạc HS ghi bài HS trả lời HS viết công thức HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS đọc gam Pha trưởng HS theo dõi HS trả lời HS tập đọc từng câu HS thực hiện HS ghép câu 1 và 2 HS đọc cả bài HS ghép lời GV đọc nhạc và hát lời HS thực hiện HS trình bày 4/ Củng Cố: Giáo viên : Cho học sinh nghe toàn bộ bài hát lá xanh 5/ Hướng dẫn: - Học sinh về nhà làm bài tập, xem trước bài mới `IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy . Khánh Hội, Ngày . tháng 01 năm 2006 Xác nhận BGH Tuần: 22 Tiết 11 - Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn - ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 3 - âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ nguyễn văn tý và bài hát Mẹ yêu con Ngày soạn: tháng năm 2006 Ngày dạy : tháng năm 2006 I) Mục đích, yêu cầu - HS thuộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Nối vòng tay lớn. Trình bày theo hình thức song ca, tốp ca - HS đọc đúng giai điệu, hát lời bài TĐN số 3 – Lá xanh - HS được giới thiệu và tìm hiểu về Nguyễn Văn Tý, một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II) Chuẩn bị Giáo viên : Phương pháp : thuyết trình Phương tiện : Đàn, băng nhạc một số ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Học sinh : Học bài ở nhà, đủ đồ dùng học tập III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: ? học sinh lên bảng tập đọc bài tập số 3 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV đệm đàn GV điều khiển GV yêu cầu GV hướng dẫn GV kiểm tra GV ghi bảng GV trình bày GV đệm đàn GV đệm đàn GV đàn giai điệu và chỉ định HS thực hiện GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi nội dung GV yêu cầu GV chỉ định GV tóm lược GV điều khiển GV giới thiệu Ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn GV đệm đàn để HS trình bày hoàn chỉnh bài Nối vòng tay lớn. GV nhận xét về những chỗ cần sửa, hướng dẫn các em hát cho đúng tốc độ, sắc thái. HS nghe, nhận biết tiết tấu sau đây ở câu hát nào : Tiết tấu trên ở câu hát : Mắt đất bao la, anh em ta về. HS nào nhận ra tiết tấu của câu hát, GV mời em đó hát cả đoạn a, Rừng núi dang taynối trọn một vòng Việt Nam. - GV yêu cầu HS hát thuộc lời bài Nối vòng tay lớn kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc - Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và lĩnh xướng : + Tốp ca nam : Rừng núi..sơn hà + Tốp ca nữ : Mặt đất..Việt Nam + Cả lớp hát hoà giọng : Cờ nối gió .trên môi + Lĩnh xướng : Từ Bắc vô Nam.núi đồi + Cả lớp hát hoà giọng : Vượt tháctử sinh thêm hai lần nữa. + Kết : Nhắc lại câu Biển xanh..tử sinh thêm hai lần nữa. HS tập trình bày theo hình thức song ca, tốp ca để kiểm tra. Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 3 – Lá Xanh - GV đàn và đọc nhạc cả bài, HS nghe để tự điều chỉnh đọc nhạc cho đúng TĐN hát lời bài Lá Xanh với tốc độ hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải. TĐN hát lời kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc gõ với hai âm sắc. Nhận biết từng câu và đọc nhạc : GV đàn ba nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài TĐN. HS nghe, cho biết là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu : ví dụ : - GV yêu cầu nhóm HS ngồi cùng bàn hoặc ngồi gần nhau tập bài TĐN Lá Xanh, để trình bày, kiểm tra. - Kiểm tra đọc nhạc và hát lời c.Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ Yêu Con - Đọc mục âm nhạc thường thức giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và tóm tắt những ý chính vào vở ghi bài ( 5 phút ) - Hãy trình bày phần đã ghi được. + Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh năm 1925, quê ở Hà Nội.Ông đã sãng tác được số lượng ca khúc khá lớn với những tác phẩm nổi bật như : Dư âm, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mè vá năm xưa,.. + Cống hiến nổi bật của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý cho âm nhạc nước nhà là những ca khúc để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả với nét giai điệu trữ tình, đậm màu sắc dân tộc, cùng lời ca trau truốt, tinh tế.. + Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý đi và sống rất nhiều nơi trên khắp đất nước. Ông cũng đã sáng tác được nhiều ca khúc rất đặc trưng, gắn bó với từng địa phương như bài Chim hót trên đồng đay gắn với vùng Hưng Yên, Bài ca năm tấn gắn với Thái Bình, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa với tỉnh Hà Bắc, và những bài như Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh, Dáng đứng bến tre + Vì những đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ Thuật, đây là giải thưởng cao quý dành cho những người sáng tác nghệ thuật. Nghe băng bài hát Mẹ yêu con, bài hát được viết từ năm 1956 GV trình bày một số đoạn trích để giới thiệu thêm về sáng tác của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý HS ghi bài HS trình bày HS nghe, nhận biết và hát đoạn a HS hát và gõ đệm HS thực hiện HS lên kiểm tra HS ghi bài HS theo dõi và nhẩm theo HS đọc với 3 tốc độ HS đọc và gõ đệm HS nghe, nhận biết rồi đọc nhạc, hát lời HS tập theo nhóm HS lên kiểm tra HS thực hiện HS trình bày HS theo dõi, ghi bổ xung những ý còn thiếu HS nghe và nhẩm theo HS theo dõi 4/ Củng Cố: Giáo viên : Cho học sinh nghe bài hát mẹ yêu con của Nguyễn Văn Tý 5/ Hướng dẫn: - Học sinh về nhà làm bài tập xem trước bài mới `IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy . Khánh Hội, Ngày . tháng 01 năm 2006 Xác nhận BGH
File đính kèm:
- hatlop9t22.doc