Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2014-2015

TIẾT 1: HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG

 

Nhạc và lời: Hoàng Lân

 

 I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Giúp HS

- Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường là bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân – người anh em song sinh với nhạc sĩ Hoàng Long

- Có hiểu biết thêm một số tác phẩm khác của nhạc sĩ này.

2. Về kỹ năng:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.

- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.

3. Về thái độ:

- Qua bài hát các em có cảm nhận về mái trường – nơi gắn bó nhiều kỷ niệm đẹp của tuổi học trò. Giáo dục các em tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè dưới mái trường.

II. Chuẩn bị:

 1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.

- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân

 2.Chuẩn bị của hs:

- SGK, tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Hoàng Lân.

- Vở để ghi bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Mái trường – nơi nuôi dưỡng bao nhiêu những ước mơ, hoài bão đẹp của tuổi thơ. Nơi đọng lại trong mỗi chúng ta những kỉ niệm, những kí ức không thể xoá nhoà. Mái trường cũng là chủ đề được nhiều nhạc sĩ chọn để sáng tác lên những ca khúc, những bài ca thật hay cho tuổi học trò. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Lân viết về chủ đề này – bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.

NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

I. Học hát: “Bóng dáng một ngôi trường”.

Nhạc và lời: Hoàng Lân

1. Giới thiệu tác giả, bài hát.

a. Tác giả:

GV thuyết trình

- Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long. Quê ở Hà Đông – Hà Tây.

- Hai nhạc sĩ này đã có rất nhều ca khúc hay và quen thuộc như: Bác Hồ - Người cho em tất cả; Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Những bông hoa, những bài ca; Chúng em cần hoà bình.

GV yêu cầu

b. Bài hát:

- HS đọc sgk/ 5

GV giới thiệu

- Năm 1985, nhạc sĩ hoàng Lân viết bài hát này dựa vào kí ức về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết. Đó là trường THPT Nguyễn Huệ )thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây).

- Đọc lời ca và tìm hiểu về bài hát.

GV hỏi

? Bài hát viết ở giọng gì, vì sao? Giọng F – có một dấu giáng, nốt kết thúc là nốt fa)

? Bài có sử dụng những kí hiệu gì?

GV hát

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia đoạn, chia câu:

GV hỏi

? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu đoạn, câu? Em có nhận xét gì về các đoạn trong bài hát?

(2 đoạn; đoạn a viết ở nhịp C, đoạn b viết ở nhịp 2/4).

GV đệm đàn

4. Luyện thanh:

GVđàn và h/dẫn tập hát từng câu

5. Tập hát từng câu:(Dịch giọng -5)

- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2

- Hát thuần thục đoạn 1

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát cả bài.

- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát

GV hướng dẫn

- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm

7. Hát hoàn chỉnh cả bài:

- Chọn tiết tấu Disco tốc độ 120 đệm đàn cho hs hát.

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV. HS ghi bài

 

 

 

 

 

HS nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc sgk

HS nghe

 

 

 

 

HS đọc lời ca

HS trả lời

 

 

 

 

HS nghe- cảm nhận

 

 

HS trả lời

 

 

 

HS luyện thanh

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

HS trình bày

 

HS trình bày

HS thực hiện

 

 

HS ghi bài

 

HS nghe

 

doc46 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bua, bỏ hẳn nghề luật để dành thời gian và sức lực cho âm nhạc.
- Năm 25 tuổi, tốt nghiệp với huy chương Vàng. Được nhận làm giáo sư nhạc viện Mát-xcơ- va
* Giới thiệu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ qua đĩa CD
GV đệm đàn và trình bày
* GV đệm đàn và trình bày bài “Cô gái miền đồng cỏ” cho hs nghe.
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS t/dõi và ghi bài
HS t/dõi và ghi bài
HS theo dõi và ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS theo dõi và ghi bài
HS ghi bài
HS lấy ví dụ
HS ghi bài và làm bài tập
HS đọc SGK
HS trả lời
HS nghe
HS nghe và ghi bài
HS nghe bản giao hưởng và cảm nhận
4. Củng cố bài: Đan xen trong giờ học.
5. HDVN:Về nhà các em làm bài tập trong SGK, xem trước bài mới.
 6.Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/10/2014
Tiết 7: Ngày dạy: /10 /2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
A.Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách công bằng và khách quan.
- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phổ biến trước cho hs biết vềnội dung và hình thức kiểm tra
- Sách giáo khoa.
C. Tiến trình kiểm tra:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra:
Giáo viên gọi từng em lên bảng chọn nội dung kiểm tra hát hoặc TĐN để trình bày.
Câu 1: Em hãy thể hiện bài hát Bóng dáng một ngôi trường?
Câu 2: Em hãy thể hiện bài hát Nụ cười ?
Câu 3: Em hãy thể hiện bài TDDNS 1?
Câu 4: Em hãy thể hiện bài TĐNS 2?
Câu 5: Em hãy tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai – Cốp – xki? 
Câu 6: Hợp âm là gì? Như thế nào là giọng mi thứ?
Yêu cầu:
Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát
TĐN: Đọc nhạc chính xác và kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời ca của bài TĐN (không nhìn sgk).
Sau mỗi phần trình bày của hs, gv ghi lại những nhận xét cần chú ý để nhận xét, đánh giá cho các em rút kinh nghiệm
III. Kết thúc kiểm tra:
- GV nhận xét, đánh gia về phần chuẩn bị bài của hs và phân kết quả kiểm tra (ưu - khuyết) để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau
- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 8:
Ngày soạn: 13/10/2014
Ngày dạy: / /2014
HỌC HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
Bµi ®äc thªm: Nh¹c sÜ Xu©n Hång vµ bµi h¸t “Mïa xu©n trªn thµnh phè Hå ChÝ Minh”
A. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài hát “Nối vòng tay lớn”. Biết về cấu trúc của bài hát và nội dung của bài hát.
- Có hiểu biết về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số bài hát tiêu biểu của ông.
- BiÕt nh¹c sÜ Xu©n Hång vµ bµi h¸t “Mïa xu©n trªn thµnh phè Hå ChÝ Minh”
2. Về kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nối vòng tay lớn”, thể hiện rõ tính chất hành khúc của bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời. 
- Biết trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, nối tiếp.
3. Về thái độ:
- Qua bài hát giáo dục các em tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái, cao cả.
B. Chuẩn bị:
 1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Nối vòng tay lớn”.
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số tác phẩm khác của ông.
 2.Chuẩn bị của hs: 
- Xem nội dung bài học
- SGK, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
III. Dạy và học:
NỘI DUNG HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
Học hát: Nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
Giới thiệu tác giả, bài hát.
GV thuyết trình
a. Tác giả: (Sáng tác âm nhạc từ năm 1958)
- Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế. 
- Là tác giả của hơn 600 bài hát, chủ yếu là những khúc tình ca. Tác phẩm đàu tay của ông là bài iƯớt mi. Bài hát của ông được nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Nhìn những mùa thu đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại mẹ,
- Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình minh, tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa,
- Cho HS nghe trích đoạn một vài ca khúc.
b. Bài hát:
GV yêu cầu
- HS đọc sgk/ 28
- Đọc lời ca và tìm hiểu bài hát
GV hỏi
? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi và có dấu thăng ở hoá biểu). 
? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Em vì có nốt kết thúc là nốt mi, hoá biểu có 1 dấu #).
GV thực hiện
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a’.)
GV đàn
4. Khởi động giọng:
5. Tập hát từng câu:(dịch giọng -2) 
GVđàn và h/dẫn
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
GV hướng dẫn
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục đoạn a và đoạn b.
GV yêu cầu
- Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’.
- Nối cả bài
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
GV đệm đàn
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lđoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.
GV h/dẫn
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài: 
- Chọn tiết tấu March ( hoặc Dissco) TP 118 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe- cảm nhận
HS l thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
GV trình bày
HS thực hiện
4/ Củng cố, kết thúc:
HH trình bày lại bài hát theo nhóm.
5/ H­íng dÉn häc sinh vÒ nhµ häc bµi:
Về nhà học thuộc lời và xem tr­íc bài TĐN số 3.
 6/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
Tiết 9:
Ngày soạn: 19/10 /2014
Ngày dạy:...../...../2014
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Fdur – TĐN SỐ 3
A.Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Có khái niệm về dịch giọng, sơ lược biết cách dịch giọng một số bài hát đơn giản lên hoặc xuống 1 quãng 2, quãng 3.
- Biết bài TĐN số 3 là đoạn trích trong bài Lá xanh của cố nhạc sĩ Hoàng Việt
- Có khái niệm về giọng Fdur – biết viết công thức của giọng Fdur.
2. Về kỹ năng:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Biết làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản.
3. Về thái độ:
- Qua bài học các em có cảm nhận về caí hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Nối vòng tay lớn” .
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
1. Khái niệm.
- Dịch giọng là việc dịch chuyển cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của người trình bày
GV giải thích
- Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc thực hiện trên bản nhạc.
+ Thực hiện khi hát:
GV đàn
GV đàn 1 đoạn bài hát “Nối vòng tay lớn” ở giọng Em , sau đó dịch xuống giọng Dm hoặc lên giọng Gm.
GV hỏi
? Giai điệu và tính chất của bài hát có thay đổi không? (Không thay đổi giai điệu và tính chất trưởng, thứ).
GV thực hiện
+ Thực hiện trên bản nhạc:
GV chuyển câu 1 bài hát “Nối vòng tay lớn” sang giọng Dm và Gm sau đó xướng âm cả 2 bản đã dịch giọng.
GV hỏi
? Em hãy nhận xét về câu nhạc vừa được nghe với bản gốc? (Tên nốt thay đổi nhưng giai điệu và tính chất không thay đổi).
GV nhắc nhở
Ghi nhớ: 
Khi dịch giọng một bài hát hay bản nhạc thì chỉ thay đổi cao độ các nốt nhạc còn giai điệu, lời ca và tính chất âm nhạc của bản nhạc đó không thay đổi.
GV yêu cầu- sau đó nx đánh giá bài làm.
2. Bài tập:
 GV phát phiếu học tập – Các tổ dịch giọng 2 câu đầu của bài “Nghệ sĩ với cây đàn”.sang giọng Cm, Dm, Gm.
GV ghi bảng
II. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng – TĐN số 3
* Giọng Pha trưởng. GV hỏi
?Viết công thức của giọng trưởng?
? Giọng F có âm chủ là nốt nào?
GV kết luận
GV hỏi
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn hs xác định đến bậc III lên bậc IV là 1c yêu cầu hs dùng dấu hoá để giảm xuống ½ c => xuất hiện dấu Sib)
- Giọng G có âm chủ là nốt son. Hoá biểu có 1 dấu giáng (Sib)
? So sánh giọng C và F ? (Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ).
GV đàn
- GV đàn cao độ giọng C và Fcho hs nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn gam F 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.
GV ghi bảng
* TĐN số 3 – Lá xanh
Nhạc và lời: Hoàng Việt
Nhận xét: GV hỏi
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
GV yêu cầu
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu: GV hỏi
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
GV đàn
4.Đọc gam F
GV đàn và h/dẫn
5.Tập đọc nhạc- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
GV đệm đàn và h/dẫn
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
GV thực hiện
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
GV đệm đàn và h/dẫn
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Cha cha, TP 120 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
GV hướng dẫn 
* Trò chơi âm nhạc: 
- GV đàn giai điệu một vài nốt bấ

File đính kèm:

  • docGIAO AN NHAC 9 SUA.doc