Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Hát bè - Năm học 2006-2007

Ngày soạn: tháng năm 2006

 Ngày dạy : tháng năm 2006

 

 I) Mục đích, yêu cầu

- HS ôn tập để trình bày thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi và Chỉ có một trên đời.

- HS tập cách hát tập thể như hát bè, hát đuổi.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi và Chỉ có một trên đời.

- TĐN hát vững từng bè bài Con chim non và Hành khúc tới trường.

- Tập hát đuổi thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi.

III) NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra:

? Học sinh lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc số 6

 3/ Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Hát bè - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	Tiết 24
ôn tập bài hát : nổi trống lên các bạn ơi
ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 6
âm nhạc thường thức: hát bè
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
 I) Mục đích, yêu cầu
- HS ôn tập để trình bày thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi và Chỉ có một trên đời.
- HS tập cách hát tập thể như hát bè, hát đuổi.
II) Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi và Chỉ có một trên đời.
- TĐN hát vững từng bè bài Con chim non và Hành khúc tới trường.
- Tập hát đuổi thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: 
? Học sinh lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc số 6
	3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV điều khiển
GV chỉ định
GV kiểm tra theo nhóm
GV ghi lên bảng
GV chỉ định
GV thực hiện
GV trình bày
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV ghi lên bảng
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV điều khiển
1. Ôn tập bài hát
Nổi trống lên các bạn ơi
- GV đệm đàn, trình bày lại bài hát.
HS nghe và tự điều chỉnh những chỗ cần thiết.
- GV chỉ định một vài HS học khá, trình bày lại từng đoạn của bài hát.
- HS tự lụa chọn nhóm (3-5 em) luyện tập khoảng 2-3 phút rồi lên trình bày bài hát.
2. Ôn tập TĐN số 6
Chỉ có một trên dời
- Lần lượt từng tổ trình bày bài: Chỉ có một trên đời.
- GV hướng dẫn các em diều chỉnh lại những chỗ cần thiết.
- GV đàn, đọc nhạc và hát lời để các em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh.
- Tất cả học sinh cùng đọc nhạc, hát lời bài Chỉ có một trên đời.
- Kiểm tra cá nhân.
3. Âm nhạc thường thức
Hát bè
Hát bè có thể chia làm 2 loại : hát bè và hát đuổi.
* Hát đuổi: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm người hát giống nhau về lời ca và về cao độ nhưng một nhóm hát trước, một nhóm hát sau.
Hiệu quả của hát đuổi là tạo ra dòng âm thanh đầy đặn , nhiều màu sắc..
* Hát bè: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm người hát cùng một lời và hát cùng nhau nhưng khác nhau về cao độ. Để 2 bè tạo nên sự hoà hợp về âm thanh người ta thường hát bè ở quãng 3 và quãng 6 là những quangx thuận.
Ví dụ: Bài con chim non là bài hát 2 bè quảng 6.
* Minh hoạ về hát bè.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc bè thấp bài “Con chim non” và hát lời ca.
- GV chọn 2-3 HS khá đọc bè thấp, GV đọc bè cao.
- GV chọn 2-3 em khác hát lời bè thấp, GV hát lời bè cao . có thể đổi ngược lại
- GV hướng dẫn HS hát lời bài Hành khúc tới trường.
- GV chọn 2-3 em HS cùng mình thực hiện hát đuổi.
- GV hướng dẫn HS hát đuổi bài Nổi trống lên các bạn ơi, như sau:
+ một tổ trình bày cả bài hát, khi đến đoạn 2 GV hát đuổi để HS nghe và cảm nhận, câu kết hát hoà giọng.
+ Ba tổ trình bày cả bài hát khi đến đoạn 2 GV cúng 1 tổ tập hát đuổi.
+ cả lớp cùng hát, đến đoạn 2 , hai tổ tập hát đuổi.
- GV mở băng đĩa một số bài có sử dụng cách hát bè.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS trình bày
HS sửa những chỗ cần thiết
HS nghe và điều chỉnh
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày, những em khác nghe và cảm nhận hiệu quả của hát bè, hát đuổi.
4/ Củng cố: Giáo viên cho cảlớp nghe một bài hợp xướng “ Bụi phấn” để học sinh hiểu hơn về cách hát bè 
5/ Hướng dẫn : Học sinh về nhà ôn tập giờ sau kiểm tra 1tiết
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội , Ngày  tháng 02 năm 2006
	Xác nhận BGH

File đính kèm:

  • dochat lop 8 t24.doc