Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 11: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây kơ nia” - Năm học 2011-2012

 - Học sinh hát thuộc và biểu diễn bài “ Tuổi hồng” ; đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 3.

 - Học sinh biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Hùynh Điểu

 - Học sinh biết thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát

 - Học sinh có thêm hiểu biết về nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu và bài hát được nhiều người yêu thích: “Bóng cây Kơ –nia”.

II/ CHUẨN BỊ :

 GV:- Nhạc cụ ( đàn organ ), bảng phụ bài TĐN số 3

- Bài hát “Bóng cây Kơ-nia”

- Tập trích đoạn các bài hát ( Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương, Thuyền và biển

 HS: - Tiếp tục luyện tập bài “ Tuổi hồng” và bài tập đọc nhạc số 3

 - Xem phần ÂNTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “ Bóng cây Kơ-nia”

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( trong lúc ôn )

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 11: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây kơ nia” - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11	 Ngày soạn: 23/ 10/ 2011
TIẾT 11	 Ngày dạy: 25/ 10/ 2011
Ôn tập bài hát : TUỔI HỒNG
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức : Nhạc Sĩ PHAN HUỲNH ĐIỂU 
VÀ BÀI HÁT “BÓNG CÂY KƠ NIA”.
I/ MỤC TIÊU :
 - Học sinh hát thuộc và biểâu diễn bài “ Tuổi hồng” ; đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 3.
 - Học sinh biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Hùynh Điểu
 - Học sinh biết thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát 
 - Học sinh có thêm hiểu biết về nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu và bài hát được nhiều người yêu thích: “Bóng cây Kơ –nia”.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV:- Nhạc cụ ( đàn organ ), bảng phụ bài TĐN số 3
- Bài hát “Bóng cây Kơ-nia”
- Tập trích đoạn các bài hát ( Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương, Thuyền và biển
 HS: - Tiếp tục luyện tập bài “ Tuổi hồng” và bài tập đọc nhạc số 3
 - Xem phần ÂNTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “ Bóng cây Kơ-nia”
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: ( trong lúc ôn )
Bài mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
Gv ghi bảng.
GV đàn.
GV thực hiện
 GV hướng dẫn.
Kết hợp minh họa.
GV đàn.
GVchỉ định. Nhận xét, đánh giá.
GV ghi bảng.
GV đàn.
GV trình bày.
GV hướng dẫn.
GV bắt nhịp.
GV hướng dẫn.
GV chỉ định.
Nhận xét, đánh giá.
GV ghi bảng
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV tóm tắt
GV thực hiện
GV giới thiệu ghi bảng
GV mở đĩa 
GV hỏi cảm nhận của HS
1. Ôn tập bài hát :
Bài “Tuổi hồng”
- Luyện thanh: Theo mẫu âm đã học.
- Cho HS nghe lại bài hát (1-2 lần).
- Ôn tập: Các em chú ý hát diễn cảm, hát rõ sắc thái của từng câu, từng đoạn trong bài. Đặc biệt hát nẩy ở đoạn b.
-HS trình bày (1-2 lần).
- Kiểm tra: Gọi 1-2 nhóm lên trước lớp trình bày bài hát (GV đệm đàn).
2. Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 3.
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
-Luyện đọc cao độ: gam Am (1-2 phút).
- Cho HS nghe lại bài TĐN (1-2 lần).
- Ôn tập:
-Đọc nhạc, hát lời ca (1-2 lần).
* Sửa lỗi sai cho HS (nếu có).
- Đọc nhạc hát lời ca kết hợp đanùh nhịp, gõ đệm(nhịp, phách).(3-4 lần).
- Kiểm tra: Gọi 2-4 em lên trước lớp trình bày.
*Chỉ rõ những chỗ HS thực hiện chưa chính xác, rút kinh nghiệm cho cả lớp.
3. Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
và bài hát“ Bóng cây Kơ-nia”
a. Nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu
+ Học sinh nghiên cứu phần giới thiệu nhạc sĩ trong sách giáo khoa ( thời gian 3 phút )
- Năm sinh và quê của nhạc sĩ ?
- Những tác phẩm tiêu biểu ?
- Bài hát “Bóng cây kơ nia” được sáng tác năm nào ? mang âm hưởng dân ca vùng nào ?
- NS Phan Huỳnh Điểu Sinh năm 1924, quê ở Đà Nẵng
- Ôâng là tác giả của các bài hát : Thuyền và biển, Sợi nhớ sợi thương, Hành khúc ngày và đêm, Cuộc đời vẫn đẹp sao
- Giai điệu trong các bài hát của ông trau chuốt, trữ tình, đậm màu sác dân tộc.
- NS đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
+ Giáo viên hát cho HS nghe trích đoạn một số bài hát trên.
b. Bài hát “Bóng cây Kơ-nia”
- Được sáng tác năm 1971, khi đất nước vẫn còn chia cắt làm 2 miền. Thông qua những hình ảnh trong bài hát tác giả phản ánh tâm trạng của đồng bào Tây Nguyên, đồng bào miền Nam đang hướng về miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương.
+ Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “ Bóng cây kơ nia”
+Phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài hát?
* Bài hát là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta với chất liệu âm nhạc Tây Nguyên, lúc sâu lắng trữ tình, lúc thiết tha nhớ nhung, lúc dồn dập, vang vọng làm rung động bao lòng người nghe.
HS ghi bài.
HS luyện thanh.
HS nghe.
HS nghe,ghi nhớ để thực hiện.
HS trình bày.
HS kiểm tra.
HS ghi bài.
HS đọc gam.
HS nghe.
HS thực hiện.
HS trình bày.
HS thực hiện
 HS ghi bài
HS ghi bài
HS xem SGK/24
SN 1924, ở Đà Nẵng
Năm 1971, ÂHDC Tây Nguyên
HS ghi bài
HS nghe
HS ghi bài
HS nghe
HS cảm nhận
	4. Củng cố ,dặn dò : 
	- Nhận xét, đánh giá tiết học.Biểu dương những nhóm, cá nhân tích cực học tập.
 - Xem trước bài “ Hò ba lý”
 - Sưu tầm các bài dân ca miền trung
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
..

File đính kèm:

  • docAm nhac 8 tiet 11 On tap bai hat On tap TDN Antt.doc