Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27 đến 33 - Năm học 2006-2007

I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

GV sửa cho HS những chỗ sai, yêu cầu HS thuộc lới bài hát, tập hát với tốc độ hơi nhanh.

Biết thể hiện hình tiết tấu gồm nốt đen chấm đôi đứng trước móc đơn. Tập ghép lời ca với giai điệu của bài TĐN.

II) CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc.

Chép bài TĐN vào bảng phụ

- Học sinh: - SGK, vở ghi, thanh phách

III) NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1, ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số

2, Kiểm tra bài cũ

? HS hát bài “ Ca- chiu- sa “

3, Bài mới

GV tập cho các em hát rõ lời, phát âm gọn tiếng biết lấy hơi đúng chỗ ở mỗi cuối câu nhạc.

Tập hát với tốc độ hơi nhanh, hát có khí thế và truyền cảm.

Sơ bộ phận tích cấu trúc âm nhạc của bài để các em cảm nhận được bài nhạc 2 đoạn a, b.

GV tập HS hát đồng ca sau đó cho cùng nhómbiểu diễn.

HS hát lời dịch khác:

Lời 1: Đào vừa ra hoa cành theo gió đưa vờn tràng tà. Ngoài dòng sông màn sương trắng buông lững lờ. Từ bên sông thoáng bóng ai in trên màn sương mờ cất cao lời ca vầng ca – chiu- sa đg chờ

Lời 2: Dời làng quê người đi ra nơi miền biên thuỳ. Vì quê hương dù mấy khó khăn không lùi. Này hỡi chim nhắn gúp ta đến phương trời vời. Tới nơi người yêu rằng ta nhớ mong đêm ngày.

GV: đây là một bài hát của trẻ em.

? Nhận xét cao độ.

 

GV cho HS đọc thang âm:

“Đồ – Rê - Mi – Pha – Son – La”

HS thể hiện tiết tấu:

 1. Ôn tập bài hát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tập đọc nhạc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 27 đến 33 - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– La”
HS thể hiện tiết tấu:
Ôn tập bài hát.
2. Tập đọc nhạc.
4/ Củng cố: 
GV đàn giai điệu từng tiết nhạc, HS đọc theo. Khi đọc kết hợp gõ phách đều.
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội, Ngày  tháng 0 năm 2006
	Xác nhận BGH 
Tuần28	Tiết 28
Ngày soạn: tháng 0 năm 2006 
Ngày dạy : tháng 0 năm 2006 
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8
Nhạc lí : gam trưởng, giọng trưởng
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ huy du và bài hát
	“đường chúng ta đi”
I) Mục đích, yêu cầu
- HS ôn tập để trình bày bài TĐN “Chú chim nhỏ dề thương” được thuần thục hơn.
- Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc về phần gam trưởng, giọng trưởng. HS được nghe giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng Ta đi” của ông qua đó có thêm hiểu biết về âm nhạc Việt Nam.
- Giáo dục HS thái độ trân trọng với những nhạc sĩ đã có đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc cuả đất nước.
II) Chuẩn bị 
- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
	Hát đúng một số đoạn trích trong các bài để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Huy Du.
- Học Sinh: Học bài cũ và mang đủ SGK, vở ghi, thanh phách.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp : GV kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
? HS hát bài “Ca – chiu – sa”
3. Bài mới.
? Bài TĐN được chia thành mấy câu (6 câu)
GV cho cả lớp đọc bài TĐN cùng đàn.
GV : HS nửa lớp TĐN nửa còn lại hát lời.
GV nhận xét về những chỗ sai rồi đánh đàn làm mẫu để HS nghe và sửa lại
Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài TĐN chú ý ghép lời phải thể hiện được sắc thái tình cảm lời hát.
GV cho HS đọc phần nhạc lí trong SGK
? Đơn vị cao độ trong âm nhạc là gì? (cung và nửa cung)
? Khái niệm về gam trưởng
? Âm chủ là gì?
GV đàn cho HS nghe và đọc gam đô trưởng
? Khái niệm về giọng trưởng
? HS đọc bài TĐN số 4
? Bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam tên là gì? ai là tác giả ? (Quê Hương của Hoàng Việt)
? Vở nhạc kịch đầu tiên tên là gì? ai là tác giả? (Cô sao - Đỗ Nhuận)
? HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm lời giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du.
GV cho HS nghe băng nhạc bài hát của Huy Du: Nổi lửa lên em, Tình em
? HS đọc to rõ ràng diễn cảm phần giới thiệu về bài hát “Đường chúng ta đi”
GV cho HS nghe bài hát “Đường chúng ta đi”
Qua băng hoặc đia nhạc từ 1-2 lần. 
1. Ôn TĐN : Chú chim nhỏ dễ thương.
2. Nhạc lí : Gam trưởng, giọng trưởng.
3. Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi”
4/ Củng cố: GV cho HS nghe bài hát “Đường chúng ta đi”
Qua băng hoặc đia nhạc từ 1-2 lần.
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội, Ngày  tháng 0 năm 2006
	Xác nhận BGH 
Tuần:29	Tiết 29
Học hát bài : Tiếng ve gọi hè
Ngày soạn: tháng 0 năm 2006 
Ngày dạy : tháng 0 năm 2006 
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Tiếng ve gọi hè “
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Qua nội dung của bài bát, hướng các em biết yêu quý trân trọng những tháng ngày sống hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ ấu.
II) Chuẩn bị 
GV: Nhạc cụ quen dùng
Đàn và hát thuần thục bài “ Tiếng ve gọi hè 
HS: - SGK- vở ghi 
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
 1, ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3, Bài mới
GV: Đối với tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong đợi vì đó là lúc kết thúc một năm học. Các em được nghỉ ngơi được đi tới bao miền đát nước. Đòng cảm với miền vui đó là những tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ những cảm xúc chân thạt các nhạc sĩ đã viết lên những bài ca thật đẹp .
GV: các em nghe một số bài hát về mùa hè vui tươi : mùa hè hoa phượng nở , hè đến rồi 
Hôm nay các em sẽ học một bài hát nữa về chủ đề mùa hè , bài “tiếng ve gọi hè “ ,
GV: cho học sinh nghe bài mẫu 
GV: bài chia 4 câu hát .
HS:luyện thanh : 1-2 phút 
HS: tập hát từng câu .
GV: đàn giai điệu câu 1 tư 3-4 lần 
HS: nghe giai điệu và nhẩm câu hat trong đầu .
Chú ý: 
GV:yêu cầu học sinh hát to câu hát 3 làn với tiếng đàn . GV chú ý sửa sai.
GV: tập hát cho học sinh với 3 câu còn lại 
HS: hát đầy đủ cả bài và trình bầy ở mức độ hoàn chỉnh .
Chú ý : sắc tình cảm của bài: Rộn ràng, náo nức, hát ngắt tiếng. Câu 2+3 thể hiện lòng tha thiết, mềm mại, dàn trải, thể hiện hoàn chỉnh. Cả lớp cùng hát hoà giọng 4 câu.
Hát quay lại từ câu 2 đến hết. Hát câu 4 lần nữa.
GV: HS nữ hát lĩnh xướng câu 1 và bốn tất cả hoà giọng những câu còn lại.
Học hát: Tiếng ve gọi hè.
1, Giới thiệu bài hát
4/ Củng cố: GV: 
HS nữ hát lĩnh xướng câu 1 và bốn tất cả hoà giọng những câu còn lại
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội, Ngày  tháng 0 năm 2006
	Xác nhận BGH 
Tuần: 30	Tiết 30
Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè
Tập đọc nhạc : TĐN số 9
Ngày soạn: tháng 0 năm 2006 
Ngày dạy : tháng 0 năm 2006 
I) Mục đích, yêu cầu
 HS ôn tập để hát thuần thục hơn bài “ Tiếng ve gọi hè “ và luyện tập trình bày hoàn chỉnh.
Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “ Trường làng tôi”
II) Chuẩn bị 
 GV:- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “ Trường làng tôi “
HS: SGK- vở ghi- thanh phách.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
 1, ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số 
2, Kiểm tra bài cũ.
? HS trình bày bài hát “ Tiếng ve gọi hè “
3, Bài mới
GV hướng dẫn HS luyện thanh ( 1-2 phút)
GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát.
Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài GV nghe và phát hiện những chỗ HS hát chưa đúng.
GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Sau khi ôn tập lại, GV động viên HS xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra.
GV chia từng câu: Bản nhạc này có 4 câu ( Cả lớp nhắc lại ) mỗi câu 8 ô nhịp. Câu 1 và câu 3 hoàn toàn giống nhau.
? HS đọc tên nốt nhạc từng câu.
HS đọc gam đô trưởng
GV cho HS đọc từng câu và hát lời ca
GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần. Yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 ba lần. GV yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV vẫn đàn giai điệu câu 1, yêu cầu HS tự hát lời ca cùng giai điệu đó.
Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca hoà với tiếng đàn nếu chõ nào sai GV hướng dẫn sửa cho đúng.
Tiến hành tương tự các câu còn lại câu 3 giai điệu giống câu 1, chỉ cần HS đọc nhạc một lần rồi ghép lời hát.
GV: Đệm đàn và cả lớp TĐN và hát lời khoảng 1- 2 lần.
GV: Hát cả bài “ Trường làng tôi “ để HS nghe và cảm nhận.
Bài TĐN là đoạn đầu trên của bài hát.
I, ÔN tập bài hát: Tiếng ve gọi hè 
II. TĐN: Trường làng tôi.
4/ Củng cố: 
GV: Hát cả bài “ Trường làng tôi “ để HS nghe và cảm nhận.
Bài TĐN là đoạn đầu trên của bài hát.
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội, Ngày  tháng 0 năm 2006
	Xác nhận BGH 
Tuần: 31	Tiết 31
Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè
Tập đọc nhạc : TĐN số 9
Ngày soạn: tháng 0 năm 2006 
Ngày dạy : tháng 02 năm 2006 
I) Mục đích, yêu cầu
 - HS được ôn tập, củng cố 2 bài vừa học bài “ Tiếng ve gọi hè “ và bài TĐN “ Trường làng tôi “
Có thêm hiểu biết về dân ca một số dân tộc ít ngưòi ở việt nam.
II) Chuẩn bị 
GV: Nhạc cụ qen dùng
 Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục 2 bài ôn tập 
 Chuẩn bị băng đĩa để giới thiệu về dân ca một số dân tộc ít người.
HS: - Học bài ở nhà , mang SGK, vở ghi, thanh phách. 
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
 	1, ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ
? HS đọc nhạc: TĐN số 9
3, Bài mới
GV đàn cho cả lớp hát bài sau khi GV trình bày lại.
GV: HS ôn tập.
- Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuọc lời ca và trình bày ở mức độ hoàn chinhr. GV nghe và phát hiện những chỗ sai. GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Sau khi ôn lại, GV: ? HS lên bảng trình bày bài hát. GV kiểm tra cho điểm.
GV đàn: HS trình bày hoàn chỉnh gồm TĐN và hát lời bài “ Trường làng tôi “
GV: chia lớp học thành 2 nửa để TĐN và hát đối đáp với nhau mỗi nửa trình bày một câu . Từng tổ đứng tại chỗ và trình bày lại bài “ Trường làng tôi “
? HS đọc bài âm nhạc thường thức ( đọc rõ ràng, diễn cảm) GV giới thiệu
? Hãy kể tên những bài dân ca của các dân tộc mà em biết?
( Quê hương tươi đẹp- DC nùng inh lả ơi- Dân ca thái. Ngày mùa vui- Dân ca
Ru – em - Dân ca xơ đăng.
GV: HS khi trình bày bài hát giữa các tổ, tơ tưởng bắt nhịp.
GV ghi tên bài hát lên bảng và cho điểm từng tiết mục.
GV cộng điểm – tuyên dương
I, Ôn bài hát: Tiếng ve gọi hè
II, Ôn TĐN: Trường làng tôi
III. Âm nhạc thường thức: vài nét về dân ca một số dân tộc ít người.
4/ Củng cố: 
GV: HS khi trình bày bài hát giữa các tổ, tơ tưởng bắt nhịp.
GV ghi tên bài hát lên bảng và cho điểm từng tiết mục.
GV cộng điểm – tuyên dương
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội, Ngày  tháng 0 năm 2006
	Xác nhận BGH 
Tuần :32	Tiết 32
Ôn tập
Ngày soạn: tháng 0 năm 2006 
Ngày dạy : tháng 0 năm 2006 
I) Mục đích, yêu cầu
 - HS được ôn tập và củng cố lại những kiến thức đã học
-HS học bài hát về địa phương, qua đó hướng các em đến tình cảm gắn bó với quê hương với mảnh đất mình đang sống
II) Chuẩn bị 
 GV: Nhạc cụ quen dùng
	Đàn và hát thuần thục bài hát của địa phương để dạy trong giờ học.
HS: SGK- vở ghi - Ôn tập bài ở nhà.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức lớp 
 2, Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3, Bài mới
GV cho HS nghe bài “ Mùa xuân tình bạn “”
? HS nhịp mấy 2/4
? Tính chất ( Vừa phải- vui tươi ) GV dạy từng câu một 
- Câu 1: “ Chào mùa. Ngát hương”
GV đàn 2- 3 lần cho HS nghe và hát, HS nhẩm theo giai điệu.
Chú ý: nhịp đầu: lấy đà
HS đọc cùng tiếng đàn.
Dạy như thế các câu tiếp theo.
Đoạn 2: Tiết tấu thay đổi 
GV dạy HS và chú ý sửa sai đoạn này có dấu quay lại . Và khung thay đổi 
GV cho HS trình bày hoàn chỉnh bài hát cùng với t/c của bài.
GV cho cả lớp hát bài cùng với tiếng đàn.
GV cho HS đọc từng bài:
“ Ca- chiu- sa “
Chú ý hát đúng trường độ bài hát tiết tấu đảo phách
Hát đúng sắc thái tình cảm nhịp vừa phải, hát vui tươi, linh hoạt 
GV chú ý sửa sai cho HS
GV chuyển sang bài “ Tiếng ve gọi hè “
GV: HS hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn và thuộc lời ca và HS đọc bài TĐN đọc nốt và ghép lời ca
HS tự luyện tập 
Sau đó GV kết hợp sửa sai cho HS và kiểm tra.
GV rút kinh nghiệm cho HS đẻ lần sau các em trình bày hoàn chỉnh.
I, Học hát: Bài: “ Mùa xuân tìn

File đính kèm:

  • docnhac lop 7 cuoi nam.doc