Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2014-2015

TIẾT 2

- ÔN BÀI: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

 - BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU.

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

- HS thuộc bài hát đã học

- Biết bài TĐN số 1 là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân

2. Kỹ năng

- HS biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a, b của bài.

- HS vừa hát vừa vận động theo nhịp, kết hợp một vài động tác phụ hoạ.

- Thuộc giai điệu bài TĐN.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- Gv: Đàn óc,băng nhạc,đĩa đài

- HS: Vở ghi, SGK

III. Hoạt động dạy-học.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS

*HĐ1 GV ghi bảng

ND1: Ôn bài hát

 Mái trường mến yêu

- Hát mẫu

- Hát mẫu

- Hát mẫu và kết hợp động tác phụ hoạ

- GV giới thiệu

- Cho HS Làm động tác phụ hoạ.

- 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ

- 1 bàn lên biểu diễn trước lớp.

- Cho cả lớp hát lại bài.

- Gọi HS hát

Nhận xét cho điểm

- Yêu cầu

* HĐ2: GV ghi bảng

ND2: Tập đọc nhạc

Ca ngợi Tổ quốc

- Treo bảng phụ

- Hỏi HS:

- Cho HS xem bảng phụ

+ Bài TĐN viết nhịp mấy?

+ Cao độ có nốt gì?

+ Trường độ có hình nốt gì?

- Cho HS đọc tiết tấu của bài bằng chữ đơn, đen.

- Cho lớp luyện thanh theo cao độ của bài.

- Đàn mẫu giai điệu cho HS

đọc nhiều lần cho thuộc

- Các nhóm lần lượt đọc.

- Cho 1 bên đọc nhạc 1 bên ghép lời ca.

- GV đàn

- Đàn giai điệu.

- Sửa sai cho HS.

* HĐ3: GV ghi bảng

ND3: Bài đọc thêm:

- Thuyết trình Cây đàn bầu.

- Là nhạc cụ độc đáo và lâu đời của VN.

- Giới thiệu khái quát về cây đàn.

- Mở băng nhạc

- Thuyết trình

- Giới thiệu khái quát

- Thực hiện - HS nghe và ghi bài vào vở

- HS quan sát lắng - nghe.

 

 

- HS thực hiện

 

- HS thực hiện

 

 

- Chép bài

 

- HS quan sát.

+ Bài viết nhịp 2/4.

+ Cao độ: Đồ, rê,

mi, pha, son, la.

+ Trường độ:

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện thanh.

 

- Nhóm đọc

 

 

 

 

 

 

- HS chép bài

 

- HS lắng nghe.

 

 

- Lắng nghe

- Nghe

 

doc34 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 được viết ở nhịp bao nhiêu? (5đ) Hãy thể hiện bài TĐN số 2? (5đ) Tổng 10đ
Câu 4: Em hãy kể tên một số nhạc cụ phương tây mà em biết ?(5đ)Em hãy thể hiện bài TĐN số 1 ?(5đ) Tổng 10đ
Câu 5: Em hãy tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt ?(5đ) Em hãy thể hiện bài hát “Nhạc rừng” ?(5đ) Tổng 10đ
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1( 3 điểm)
 Hãy chép lại phần lời của bài hát “ Mái trường mến yêu” mà em đã được học?
Câu 2: ( 2 điểm)
Thế nào là nhịp 4/4? Em hãy viết sơ đồ cách đánh nhịp 4/4?
Câu 3: ( 1,5 điểm) 
Thế nào là nhịp lấy đà? Hãy kể tên những bài hát mà em biết có sử dụng nhịp lấy đà?
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Hãy kể tên một vài nhạc cụ phương Tây mà em đã được học?
Đáp án
I - Trắc nghiệm: ( 2 điểm ) 
 Câu 1: Dân ca quan họ Bắc Ninh 
 Câu 2: Nội dung bài hát nói lên tình yêu thương của các thầy cô giáo đã dắt các em HS khôn lớn trưởng thành, các em HS biết yêu quí mái trường thầy cô, bạn bè. 
Câu 3: Bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4.
Câu 4: Đàn ghi ta, đàn ăc cooc đê ông , đàn Piano, đàn Vi ô lông
II - Tự luận ( 8 điểm ):
Câu 1 ( 3 điểm )
Giáo viên tự đánh giá cho điểm
Lưu ý lỗi chính tả, chữ viết và cách trình bày
Câu 2 ( 2 điểm)
*Nhịp 4/4 : Có 4 phách trong 1 ô nhịp, giá trị mỗi phách tương ứng với một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.( 1đ)
* Sơ đồ cách đánh nhịp 4/4: (1đ)
Câu 3 ( 1,5 điểm )
*Nhịp lấy đà: Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc hay một bài hát không đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp
*Ví dụ: Lên đàng, Lí cây đa, Khăn quàng thắm mãi vai em.
Câu 4( 1,5 điểm)
*Một vài nhạc cụ phương Tây:
+ Đàn pi-a-nô ( Dương cầm)
+ Đàn vi-ô-lông ( Vĩ cầm)
+ Đàn ghi-ta
+ Đàn ắc-coóc-đê-ông ( Phong cầm)
Ngày soạn: 18/10/2014
Ngày giảng:..../10/2014 
TIẾT 8:
 - HỌC HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
	 Nhạc và lời: Hoàng long - Hoàng Lân
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân. Là tác giả của bài hát Chúng em cần hoà bình.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
2. Kĩ năng: - HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết cách hát những câu có đảo phách.
3. Thái độ: - HS thêm yêu thích môn học
 Tích hợp: 	- Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hòa bình, vì độc lập dân tộc của Tổ quốc.
	 - Sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ với các em thiếu niên, nhi đồng.
4. Năng lực học sinh cần đạt :
- HS học xong bài hát có thể tự sáng tạo các động tác múa biểu diễn hát sinh hoạt tập thể, hoặc cá nhân trước lớp, trước trường.
II. Chuẩn bị.
- Hát chuẩn xác bài hát, đệm đàn thành thạo.
- Đàn phím điện tử., 
- Băng đài, song loan, SGK.
- Ảnh về 2 nhạc sĩ và một vài bài hát quen thuộc.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài
 Tập đọc nhạc số 3
2. Bài mới.
NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
Nội dung 1: Học hát :
Chúng em cần hoà bình.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài hát
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe doạ khủng khiếp đến cuộc sống con người. Việt nam là đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều đó. Hôm nay chúng ta học một bài hát với nội dung mong ước một cuộc sống hoà bình, cô mong các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên thế giới.
1. Giới thiệu bài hát và tác giả.
 a: Tác giả :
GV hỏi: Em hãy cho biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân?
- Nhạc sĩ Hoàng Long ,Hoàng Lân cùng sinh ngày 18/ 6/ 1942 tại Vĩnh Phúc. Hoàng Long chào đời trước Hoàng Lân 15 phút.
- Hai nhạc sĩ đều có những sáng tác đầu tay khi mới 17 tuổi.Cùng tốt nghiệp Nhạc viện Hà Nội, Hoàng Long tốt nghiệp Đại học lý luận,
- Hoàng Lân tốt nghiệp Đại học sáng tác.
- Hai nhạc sĩ đã nhận được nhiều giải thưởng về sáng tác cho thiếu nhi của Uỷ ban thiếu niên nhi đồng Trung ương, Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, Bộ giáo dục, Hội nhạc sĩ Việt Nam.
- Năm 1986 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tặng huy chương “Vì thế hệ trẻ” cho hai nhạc sĩ.
a.Tác phẩm:
GV hỏi : ? Bài hát được viết ở nhịp gì? Có những ký hiệu âm nhạc gì? Bài hát được chia thành mấy đoạn?
- Tìm hiểu nội dung bài hát :
Nhịp 2/4. Có dấu nhắc lại và khung thay đổi, dấu nối tăng độ ngân.
Bài hát gồm 2 đoạn
+ Đoạn 1: Để loài người.........yêu thương.
+ Đoạn 2: Chúng em.........trên hành tinh.
GV hỏi: Nội dung bài hát nói lên điều gì?
-Nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn có một cuộc sống hòa bình yên vui đầy tình thân ái .
2. Hát mẫu : GV Hát mẫu cho HS nghe, đàn giai điệu và cho HS luyện thanh.
3. Luyện thanh
4. Tập hát từng câu : Dịch giọng = -3. 
*Học hát đoạn a:
- GV tập cho HS hát từng câu 1 theo lối móc xích
 Giáo viên hát mẫu câu 1,2, sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần.
 Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 2 - 1) cho học sinh hát hoà với tiếng đàn.
 Khi tập xong hai câu thì giáo viên cho hát nối tiếp 1, 2 câu với nhau, hát khoảng 1 - 2 lần.
 Chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại 2 câu này.
- Giáo viên hát mẫu câu 3, 4, sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần. 
 Giáo viên tiếp tục đàn câu 3, 4 và bắt nhịp (đếm 2 - 1) cho học sinh hát hoà với tiếng đàn.
 Chú ý hát rõ tính chất đảo phách và dấu lặng đen.
+ Chỗ ngân 3 phách nên đếm 2-3 để ngân đủ.
- Chú ý dấu lặng đen phải nghỉ đủ 2 phách
 Ghép đoạn a.
 *Học hát đoạn b.
 Giáo viên hát mẫu câu 5, 6, sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần 
 Giáo viên tiếp tục đàn câu 5, 6 và bắt nhịp (đếm 2 - 1) cho học sinh hát hoà với tiếng đàn.
 Ghép đoạn b.
 Ghép lời 1.
5. Ghép đầy đủ cả bài : Chia lớp thành hai dãy, dãy bên trong hát lời 1 dãy bên ngoài nhẩm lời hai. Tập cho HS hát vỗ tay theo nhịp và phách
 6. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : Lấy tốc độ = 122.
 Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui khoẻ. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng bằng cách cử 1 học sinh hát đoạn a lời một, cả lớp hát đoạn b.
 7. Củng cố, dặn dò:
 Kiểm tra khả năng tiếp thu bài mới của học sinh bằng cách yêu cầu một số em,nhóm trình bày từng phần của bài hát. Ví dụ :
- Hát lời một :Nhóm 1 hát đoạn a, cả lớp hát đoạn b.
- Hát lời hai :Nhóm 2 hát đoạn a, cả lớp hát đoạn b. 
* Tích hợp
- Cho học sinh nghe bài hát: Bác Hồ - Người cho em tất cả:, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
-Bài hát đã ca ngợi tình cảm lòng kính yêu của các em đối với Bác Hồ. Hình ảnh của Bác luôn in đậm trong trái tim của các em.
 - Các em luôn ghi nhớ công ơn của Bác và nguyện học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 
-Về nhà học thuộc lời bài hát, tìm hiểu bài TĐN số 4.
GV chia đoạn: 
GV hỏi: Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV tập cho HS hát từng câu 1 theo lối móc xích
- GV nghe HS hát và sửa sai cho HS.
GV lưu ý các chỗ đảo phách, ngân nghỉ đủ phách.
GV tập cho HS hát đoạn b
 GV cho lớp hát theo nhóm, dãy bàn. Từng nhóm lên biểu diễn.
- Nhóm HS thực hiện và nhóm HS nhận xét
- - Bắt giọng cho HS hát và kết hợp gõ theo nhịp.
- GV đàn giai điệu cho HS hát và gõ theo nhịp và phách
- GV Gọi các bàn lần lượt lên hát gõ theo nhịp và phách.
- GV gọi cá nhân lên hát kết hợp gõ theo nhịp.
- GV cho cả lớp cùng hát
 GV cho HS nghe hai bài hát về Bác Hồ.
GV hỏi : nội dung 2 bài hát nói lên điều gì?
Em phải làm gì để thể hiện lòng kính yêu đối với Bác Hồ?
GV dặn dò về nhà
HS ghi bài
- HS nghe và ghi bài vào vở
HS trả lời
HS tìm hiểu tác phẩm
HS trả lời 
Chia đoạn, chia câu
HS trả lời
HS nghe
HS luyện thanh
HS tập hát
HS nghe
-HS tập hát hòa cùng với tiếng đàn.
HS hát đoạn b
HS hát kết hợp gõ theo nhịp.
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS nghe
HS trả lời
HS trả lời.
- HS thực hiện
3/ Củng cố: - GV cho cả lớp hát lại bài hát một lần.
4/ Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát và chuẩn bị bài sau.
5. Dặn dò :- Về nhà học thuộc bài hát và bài hát.Xem trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20./10/2014
Ngày giảng:..../...../2014 
TIẾT 9:
- ÔN BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
- BÀI ĐỌC THÊM HỘI XUÂN ‘’SẮC BÙA’’
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, thể hiện được sắc thái của bài hát
- HS đọc đúng cao độ bài TĐN số 4.
2. Kỹ năng
- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, .
3.Thái độ
 - HS yêu thích môn học
4. Năng lực HS cần đạt:
Học xong bài hát TĐN HS có thể vận dụng để tập đánh đàn bài hát bài TĐN, tâp hát múa biểu diễn trước lớp trước trường.
II. Chuẩn bị.
GV:
- Hát chuẩn xác bài, những chỗ khó trong bài . Thể hiện sắc thái tình cảm.
- Đọc chuẩn bài TĐN đúng cao độ, trường độ và lời bài: Mùa xuân về.
HS :
- Thanh phách, song loan, SGK.
III. Hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
 Chúng em cần hoà bình.
3. Bài mới.
NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
*HĐ1: GV giới thiệu 
ND 1: Ôn bài:
Chúng em cần hoà bình.
- Hát mẫu cho HS nghe, đàn giai điệu và cho HS luyện thanh.
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Cho lớp hát theo đàn.
- Cả lớp hát theo tay chỉ huy của GV với tình cảm vui khoẻ.
- Cho HS hát đuổi theo bài.
- Chia 2 dãy để HS hát đuổi: Tay phải hát trước khoảng 2 phách, tay trái hát tiếp sau tạo hát đuổi.
- Gọi các nhóm lên hát lại bài.
- Cho cả lớp hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Cá nhân lên hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- Uốn nắn, sửa sai cho HS.
- Chú ý sửa sai.
- GV gọi HS hát và phụ hoạ cho bài.
 - GVnhận xét cho điểm.
* HĐ2: Gv ghi bảng
ND 2: TĐN số 4 
MÙA XUÂN VỀ
- Treo bảng phụ
- Cho HS quan sát
+T ĐN viết nhịp mấy?
+ Nhịp đầu của bài thuộc nhịp gì?
+ Về trường độ?
+ Về cao độ?
- Mi, fa, son, la, si.
- Cho lớp đọc âm hình tiết tấu của bài TĐN số 4. Thể hiện thanh phách, song loan
- Luyện thanh theo gam C-dur
- Chia câu và dạy theo lối móc xích.
- Đàn giai điệu cho cả lớp đọc the

File đính kèm:

  • docGA 7 nam hoc 2014 _2015.doc