Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009

Tiết2: - Ôn tâp bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

 - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1

 - Bài học thêm: CÂY ĐÀN BẦU

I. Mục tiêu:

 - HS được ôn lại để hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

 - HS vừa hát vừa vận động theo nhịp ,kết hợp một vài động tác phụ hoạ

 -Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.

 - Qua nội dung bài hát giáo dục HS thêm yêu quí mái trường. Ở đđó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.

II. GV chuẩn bị:

 - Đàn phím điện tử.

 - Chép bài hát Mái trường mến yêu vào bảng phụ.

 -GV tập hát và đệm đàn bài hát thành thạo.

 -Đàn,đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.

III. Tiến trình dạy học:

 1.Ổn định tổ chức:(1 phút)

 2. Dạy bài mới:

 Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

I.Nội dung 1:Ôn tập bài hát Mái trường mến yêu (15p)

 Nhạc và lời:Lê Quốc Thắng

-Luyện thanh(1-2p)

-GV hát lại hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc để các em cảm thụ và nhớ lại bài hát.

-Ôn tập: cả lớp hát lại bài hát một cách hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ còn sai. GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng.

- Dùng bộ nhớ của đàn để ghi lại giai điệu và phần đệm bài hát cho HS hát theo, GV chỉ huy.

Lưu ý: Những tiếng có luyến bằng hai nốt nhạc trong bài (2 chổ) GV nhắc HS phải hát mền mại hơn. Hết đoạn a có nốt "Rê thăng" (Chuyển sang Em thứ hoà thanh) cần hát chuẩn xát nốt đó.

 - HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng , kết hợp một và động tác phụ hoạ. Chẳng hạn:

 + Đoạn 1: Động tác 1: khi đến câu hát " Khi giọt . trên lá" hai tay đưa ngang mắt nhìn theo đầu ngón tay.

 + Đoạn 2: Động tác 2: khi đến câu hát " Như dòng .theo cơn gió", tay đưa ngang mắt nhìn theo tay.

- Kiểm tra một vài HS bằng hình thức hát đơn ca song ca.

II.Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 1: Ca ngợi Tổ Quốc (20')

 Nhạc và lời: Hoàng Vân

1.Chia câu: Đoạn nhạc chia thành 4 câu ngắn, mỗi câu có 2 ô nhịp. ( câu 1 và câu 3 có giai điệu giống nhau)

2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu

3. Đọc gam Đô trưởng

4. TĐN từng câu: (dịch giọng -2)

 - GV đàn mỗi câu 3 lần

 - GV đàn lại câu đó và yêu cầu HS đọc nhạc hoà theo tiếng đàn. Nếu HS đọc sai, vừa đàn vừa đọc lại HS nghe và sửa lai cho đúng.

 - Tập tương tự với các câu còn lại.

 - Nối các câu còn lại thành bài.

5.Tập hát lời ca:

Chia lớp thành hai nửa:một nửa lớp TĐN,một nửa lớp hát lời ca.Sau đó đổi lại.

6.TĐN và hát lời ca:(Style:Polka,tempo:100)

 -HS TĐN và hát lời cả bài 2 lần.

 -TĐN kết hợp đánh nhịp

7.Củng cố:

 Kiểm tra việc trình bày và hát lời của từng tổ hay từng nhóm.Với cá nhân nếu em nào trình bày đạt yêu cầu thì cho các em điểm tốt.

 - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK lớp 8.

III.Nội dung 3:Bài đọc thêm Cây Đàn Bầu( 5').

 - GV chỉ định 1-2 HS đọc SGK trang 9. GV ghi bảng

 

 

GV đàn

GV điều khiển

 

GV hướng dẫn

 

 

GV thực hiện

 

GV nhắc nhở

 

 

 

GV điều khiển

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

GV chỉ định

 

GV ghi bảng

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV chỉ định

GV đàn

GV hướng dẫn

GV đàn

GV đàn

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV đàn

 

 

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

 

 

GV hướng dẫn

 

GV ghi bảng

GV chỉ định HS ghi bài

 

 

Luyện thanh

HS theo dõi

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS ghi nhớ

 

 

 

HS thực hiện

 

HS tập động tác phụ hoạ

 

 

 

 

HS lên kiểm tra

 

 

 

 

HS ghi nhớ và nhắc lại

 

1-2 HS đọc gam

 

Tập đọc nhạc

HS nghe giai điệu

HS đọc nhạc

 

 

 

HS thực hiện

 

 

HS đọc nhạc và hát lời ca

 

HS thực hiện

 

HS trình bày

 

 

HS trả lời

 

HS ghi bài

1-2 HS đọc

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tấu
HS trả lời
HS lên k/ tra
HS gõ theo
HS đọc TĐN
HS thực hiện
HS đọc TĐN
HS lên K/ tra
3. Dặn dò: 1'
- Oân tập và ghi nhớ các phần đã học
- Xem trước tiết 8 học hát Chúng em cần hoà bình
4. RKN
TUẦN 14 : Ngày 24/ 11/ 2008 
Tiết 14: - Oân tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
 - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5
 - Aâm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÊ-TÔ-VEN
I . Mục tiêu: 
- Oân tập bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
- Biết hát bè ở 3 nhịp cuối bài hát
- Tập đọc nhạc: Tập đánh nhịp (có nhịp lấy đà)
- Biết sơ qua tiểu sử của nhạc sĩ thiên tài Bê-Tô-Ven và nghe một vài trích đoạn âm nhạc của ông. 
 II. GV chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Tập hát trước bè của 3 nhịp cuối trong bài hát
- Đàn, đọc nhạc, hát lời ca và tập đánh nhịp C bài TĐN số 5
- Aûnh Bê-Tô-Ven và một vẩitnh ảnh khác về ông (nếu có)
- Một vài trích đoạn âm nhạc của Bê-Tô-Ven (nếu có)
 III. Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định tổ chức:(1')
 2.Kiểm tra bài cũ:(3')
 ? Dấu hoá là gì? Viết khoảng cách cung và nửa cung từ Đồ-Đố
 ? Khái niệm dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường? Cho ví dụ minh hoạ
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới:
Nội dung
HĐ Của GV
HĐ của HS
I. Nội dung 1: (10') Oân tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
 Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
- Luyện thanh (1-2')
-Cả lớp hát cả bài 1 lần.
-Hướng dẫn HS 2 động tác phụ hoạ sau:Khi hát câu hát"Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây"thì đưa ngón trỏ tay phải lên ngang mắt,ánh mắt nhìn chếch theo đầu ngón tay.Khi hát câu hát"Dâng cho đời khúc hát mê say"hai tay từ từ đưa lên ngang ngực.
-HS hát kết hợp múa phụ hoạ.
II.Nội dung 2:Tập đọc nhạc:TĐN số 5Em là bông hồng nhỏ(15')
 Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn
1.Chia câu:Đoạn nhạc có 8 câu,mỗi câu đều kết thúc bằng nốt trắng.
*Nhận xét bài TĐN:
-Cao độ:rê-pha-pha# -son-la-si-đố-rế-mí-phá.
-Trường độ:
-Kí hiệu:dấu nhắc lại,khung thay đổi.
-Bài hát viết ở nhịp ,có nhịp lấy đà.
2.Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
3.Luyện thanh:(1-2')
 Đọc gam Đô trưởng.
4.TĐN từng câu và hát lời ca:(dịch giọng -6)
-GV đàn giai điệu câu 1 ba lần,yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo;GV tiếp tục đàn giai điêu câu 1 và yêu cầu HS đọc nhạc hoà theo đàn.
-GV đàn giai điệu câu 1,yêu cầu HS hát lời ca cùng giai điệu đó.
-Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca,nếu còn sai GV hướng dẫn sửa cho đúng
- Tiến hành tương tự cho các câu còn lại
5. TĐN và hát lời cả bài:(Style: 8beat Ba llad, Tempo: 100)
 Cả lớp TĐN và hát lời ca 1-2 lần
6. củng cố:
-Kiểm tra tổ, từng bàn
- Kiểm tra cá nhân
III. Nội dung 3:(15') Aâm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Be-Tô-Ven
- HS đọc SGK trang 33
- Vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Bê-tô-ven
 + Bê-tô-ven Sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (Đức)
Trong một gia đình có truyền thống âm nhạc
 + Được mệnh danh là"vị đại tướng của các nhạc sĩ" do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông. Aâm nhạc của ông có đặc điểm là: " Bùng nổ mới, la sáng tạo"
 + Sáng tác nổi bậc nhất của Bê-tô-ven là các bản giao hưởng và Sô-nat. Oâng viết 9 bản giao hưởng,32 bản Sô-nát.
 + Cho HS nghe bản nhạc " Bài ca hoà bình"
- Cho HS nghe 1 vài đoạn nhạc khác của Bê-tô ven
-còn thời gian kể cho HS nghe một số mẫu chuyện về Bê-tô-ven.
GV ghi bảng
GV đàn
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giới thiệu
GV điều khiển
GV điều khiển
GV thực hiện
HS ghi bài
Luyện thanh
HS hát
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trả lời
4 HS đọc
Luyện thanh
HS thực hiện
HS nghe
HS TĐN
HS hát lời ca
HS sửa sai
HS thực hiện
HS đọc
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe, ghi bài
HS nghe
HS nghe
HS nghe
 4. Dặn dò: 1'
 - Đọc bài TĐN số 5, hát lời và kết hợp đánh nhịp
 - Chuẩn bị bài cho tiết 14 ôn tập
 5.RKN
TUẦN 15-16: Ngày 01/ 12/ 2008 
Tiết 15-16: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I . Mục tiêu: 
- HS hát ôn lại 4 bài hát đã học và thể hiện một vài động tác phụ hoạ một cách thành thạo.
- Oân lại 5 bài TĐN để đọc và hát lời ca thành thạo
- Các em ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và nhạc sĩ thiên tài người Đức (Bê-tô-ven)
- HS biết dạng đề thi và cách thức tiến hành kiểm HKI
 II. GV chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài TĐN đã dạy cho HS
- Chuẩn bị dạng đề thi để thông báo cho HS 
 III. Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định tổ chức:(1')
 2 Oân Tập:
 a. ôn tập bài hát:
- GV đệm đàn cho HS hát mỗi bài hát 1-2 lần
- GV nghe và sửa sai cho HS (nếu có)
- HS ôn kĩ các bài hát : + Mái trường mến yêu
 + Lí cây đa
 + Chúng em cần hoà bình
 + Khúc hát chim sơn ca
 b. Oân tập TĐN:
- GV đệm đàn, HS đọc nhạc các bài TĐN đã học.
- Oân kĩ các bài TĐN sau:
 + TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc
 + TĐN số 2: Aùnh trăng 
 + TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao
 + TĐN số 4: Mùa xuân bay về
 + TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ
 c. Oân tập nhạc lí
- khái niệm nhịp , cách đánh nhịp 
- Cung và nửa cung
- Dấu hoá
- Quãng
 d. Oân tập Aâm nhạc thường thức:
- Nhạc sĩ Hoàng Việt
- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Nhạc sĩ Bê-tô-ven
 3. Nội dung thi và cách thi:
- Nội dung thi: kiểm tra thực hành
- Cách thi: nhóm 4 HS lên bắt thăm và trình bày bài thi của mình
 4. Dặn dò:
- Hát thuộc, đúng giai điệu lời ca hai bài hát sau:
 + Mái trường mến yêu (Nhạc và lời: Lê Quốc thắng)
 + Khúc hát chim sơn ca (Nhạc và lời: Đỗ Hoà An)
- Đọc được nhạc, hát thuộc lời ca 2 bài TĐN sau:
 + TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc (Nhạc và lời: Hoàng vân)
 + TĐN số 4: Mùa xuân về (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
 5. RKN:
TUẦN 17-18 Ngày 15 /12 /2008
Tiết 17-18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu
 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, chính xác
 II. GV chuẩn bị 
 - Đàn phím điện tử
 - Báo trước cho HS đề thi và hình thức tổ chức kiểm tra
 - Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng đắn 
 Trong đợt kiểm tra cuối học kì.
III. Tiến trùnh kiểm tra:
 Đề: Từng HS lên bắt thăm và trình bày một trong những bài sau:
 1. Mái trường mến yêu
 Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
 2. Khúc hát chim sơn ca
 Nhạc và lời: Đỗ hoà An
 3.TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc
 Nhạc và lời: Hoàng Vân
 4. TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao
 nhạc :Ma-lai-xi-a
 Lời việt: Vũ Trọng Tường
 5. TĐN số 4: Mùa xuân về
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
 Đáp án
 1. Hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện được sắc thái bài hát; Đọc được TĐN và 
 Hát thuộc lời ca bài TĐN (điểm 9;10)
 2. Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, chưa thể hiện được sắc thái tình cảm của 
 Bài hát; đọc TĐN và thuộc lời caTĐN (điểm 7;8)
 3. Chưa hát đúng giai điệu bài hát, chưa thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát; 
 Đọc TĐN tương đối (điểm 5;6)
 4. Chưa hát đúng giai điệu, lời ca bài hát; chưa thuộc TĐN (dưới điểm 5)
TUẦN 20: Ngày / 01/ 2009 
Tiết 19: - Học bài hát: ĐI CẮT LÚA
 - Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG
I . Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung củabài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước
 II. GV chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát thành thạo bài hát Đi cắt lúa
- Chép bài hát Đi cắt lúa vào bảng phụ
- Băng nhạc và bài hát Đi cắt lúa
- Tập đánh trên đàn các quãng được giới thiệu trong phần nhạc lý
 III. Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định tổ chức:(1')
 2. Bài mới:( 3')
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Nội dung 1: (23') Học bài hát: Đi cắt lúa
 Dân ca Hrê (Tây Nguyên)
 Sưu Tâm: Lê Toàn Hùng
 Đặt lời mới: Lê Minh Châu
1. Giới thiệu bài hát:
Chúng ta đã học rất nhiều bài dân ca của nhiều vùng, nhiều dân tộc khác nhau. Hôm nay các em được học thêm 1 bài dân ca nữa của người Hrê. Đó là bài Đi cắt lúa . Bài hát ngắn gọn, mạch lạc, có tính chất hồn nhiên, lạc quan trong sáng .
2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát
3. Chia đoạn, chia câu:
Bài hát có 4 câu, câu 2 và câu 4 bắt đầu từ " đón lúa về"
- Nhận xét bài hát:
 + Bài viết ở nhịp , có nhịp lấy đà (1phách)
 + Cao độ : Đồ - Rê - Mi - Fa - Sol - La - Si - Đô
 + Trường độ: 
 + Kí hiệu: dấu nối, dấu luyến
4. Luyện thanh: (1-2')
5. Tập hát từng câu: (dịch giọng -2)
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu 2-3 lần, nhắc HS vừa nghe vừa nhẩn câu hát trong đầu. Lưu ý HS có luyến 3 nốt nhạc.
- Yêu cầu HS hát to câu này 3 lần cùng với đàn. Nếu HS hát sai, GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho HS.
- Tập hát như vậy với 3 câu còn lại, nối cả 4 câu thành bài
6. Hát đầy đủ cả bài:
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Style: Rumba2, tempo:85)
- Bài hát này cần thể hiện được sự hồn nhiên,lạc quan.Do đó các em hát phải sôi nổi hào hứng.
- Vì bài hát ngắn nên cho HS hát 3 lần theo cách hoà

File đính kèm:

  • docGiao an 7.2.doc