Giáo án Âm nhạc lớp 6 - Tuần 20 đến tuần 33

I. Mục tiêu:

 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát niềm vui của em.

 - Thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng

 - Qua bài hát HS cảm nhận được niềm vui của các em nhỏ miền núi và mẹ em cũng được đến lớp lúc buổi tối.

II. Chuẩn bị:

 - Đàn Phím

 - Bảng phụ bài hát

III. Tiến trình lên lớp

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 6 - Tuần 20 đến tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p vận động
- HS nghe và tự sửa sai.
- HS thực hiện
- Từng cá nhân lên kiểm tra.
- HS ghi bài.
- HS nghe và hòa giọng với đàn và vận động phụ họa.
- HS sửa sai
- HS thực hiện
- HS lên kiểm tra.
HS ghi bài.
- HS xem ảnh.
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS nghe GV kể truyện âm nhạc về cuộc đời của NS Mô-da.
3 phút
4. Củng cố:
- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 5
- Cho hs phát biểu vài nét về NS Mô da.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
1 phút
5. Dặn Dò:
Về học bài, và xem lại các bài đã học từ tiết 19-24 để tiết sau chúng ta ôn tập và kiểm tra. 
- HS nghe
Tuần 26, Ngày:__________
Tiết 26. Học Hát: Tia Nắng, Hạt Mưa
Nhạc : Khánh Vinh
Lời: Thơ Lệ Bình
Âm Nhạc thường Thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
I. Mục tiêu:
	- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng, hạt mưa
	- Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ.
	- Các em được hiểu biết thêm vài nét về nhạc hát và nhạc đàn.
II. Chuẩn bị:
	- Đàn Phím
	- Bảng phụ bài hát
III. Tiến trình lên lớp
Thời
gian
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
1 phút
1. Ổn Định
GV chỉ định
HS báo cáo
6 phút
2. Kiểm Tra Bài Củ:
? Hát lại bài hát ngày đầu tiên đi học.
?Nêu vài nét chính về NS Mô Da
2HS 
34 phút 
25 phút
9 phút
3. Bài Mới: Ở tiết 22 chúng ta đã được tìm hiểu một bài hát được phổ thơ với giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một bài hát có giai điệu vui tươi và nhí nhảnh được Nhạc Sĩ Kháng vinh phổ từ thơ của Nhà thơ Lệ Bình..
Nội dung 1: Học Hát Bài Tia nắng hạt mưa
* Giới thiệu tác giả và bài hát:
- Bài hát Tia nắng, hạt mưa là một bài thơ của tác giả lệ binh do NS khánh vinh phổ nhạc. Bài dùng thủ pháp nhân cách hoá hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai, rất tinh nghịch, vô tư; hạt mưa để tượng trưng cho các bạn gái duyên dáng hay hờn dơi vô cớ. Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, ngây thơ của tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ước. Bài hát được nhiều HS đón nhận yêu thích.
- Nhạc Sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh sinh năm 1954 ông làm việc tai đài truyền hình Cần Thơ, rồi về đài truyền hình Việt Nam ở Thành Phố HCM.
- GV treo bảng phụ.
- GV mỡ băng cho HS nghe mẫu 1-2 lần
- Bài được chia làm mấy đoạn? mấy câu?
- Ngoài ra bài hát còn sử dụng dấu nhắc lại, hoa mỹ, hóa bất thường dấu nối và khung thay đổi… 
- GV chỉ định 1-2 học sinh đọc lời ca bài hát?
- GV chỉ huy 
* Dạy hát:
- GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
- GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu 1 khoảng 2 lần. 
- GV cần hướng dẫn HS những chỗ có dấu lặng, hoa mỹ .
- Tương tự GV đàn câu 2 khoảng 2 lần và bắt nhịp cho HS hát.
- Tiếp theo GV đàn câu 1 và câu 2 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe, GV bắt nhịp cho HS hát 2 câu.
- GV gọi 1-2 HS hát lại 2 câu này. GV chỉ định 1 vài HS nhận xét.
- GV nhận xét và sửa sai, GV có thể làm mẫu cho HS sửa. GV cho cả lớp hát lại câu 1 và 2.
- Tương tự các em tập câu 3 và 4.
- GV chỉ huy cho HS hát lại đoạn 1. GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS.
* Ở đoạn 2 do có bè nên GV dạy HS hát ở bè trên và chú ý ở chổ nốt đen chấm dôi, đặc biệt là chổ đảo phách ( ) trong bài.
- GV đàn lai cả đoạn 2 cho HS hát, khi hát HS cần lưu ý những chổ trên.
- GV đàn cả bài hát cho HS nghe ở mức độ hoàn chỉnh (dịch giọng -5). GV bắt nhịp cho HS hát cả bài với đàn.
- GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS. Chú ý khi hát đoạn 2 sẽ lập lại câu “đừng trách đường . . . hạt mưa” 2 lần để kết bài. Do có sử dụng dấu nhắc lại.
* Chia nhóm, cá nhân trình bày:
- Từng nhóm trình bài, các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét.
- GV chỉ định 1 vài HS hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, khi hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gv chỉ định HS nhận xét.
- GV nghe và sửa sai cho HS nếu có.
Nội dung 2: Âm Nhạc thường thức: 
Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn:
- GV chỉ định HS
- Nhạc hát người ta còn gọi là gì?
- Nhàc đàn người ta còn gọi là?
- GV mở băng nhạc (nhạc hát) cho HS nghe để các em nhận biết và hiểu thêm.
- GV đàn bài nhạc không lời cho HS nghe và giải thích cho các em đó là nhạc đàn.
+ Nhạc hát có bao nhiêu cách trình bày?
+ Nhạc đàn có bao nhiêu cách trình bày?
HS ghi bài vào vỡ
- HS nghe
- HS nghe và nhắc lại
- HS nghe GV hát 
- HSTL: Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu . . đọng lại
+ Đoạn 2: Tia nắng . . hạt mưa.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS đọc lời ca.
- HS khởi động giọng. 
- HS nghe và nhẩm theo
- HS tập hát
- HS Hát
- HS nối câu theo lối móc xích
- HS nhận xét
- HS hát và sửa sai theo yêu cầu GV.
- HS đoạn 1
- HS chú ý chổ khó.
- HS hát và sửa sai
- HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng đàn.
- HS Lưu ý
- Từng nhóm, cá nhân trình bày theo chỉ huy gv.
- Từng cá nhân trình bày.
- HS nhận xét và sửa sai.
- HS đọc SGK trang52
- HSTL: gọi là thanh nhạc
- HSTL: gọi là khí nhạc
- HS nghe và so sánh sự khác nhau.
+ Nhạc hát: trình bày đơn ca, song ca, tốp ca....
+Nhạc đàn: độc tấu và hòa tấu.
3 phút
4. Củng cố:
- GV chỉ huy 1 HS lính xướng đoạn 1, đoạn 2 cả lớp hoà giọng.
- Em nào hãy phân biệt sự khác nhau giữa độc tấu và hòa tấu? GV có thể cho điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
- HSTL: độc tấu do 1 người đàn, hòa tấu do nhiều nhạc cụ khác nhau đàn.
1 phút
5. Dặn Dò:
Về chép bài , hát lại bài hát và xem trước bài TĐN số 8. Đây là bài TĐN sử dụng hầu hết là nốt đen và sử dụng trên một âm hình tiết tấu. Nên các em về xem tên nốt nhạc và cú ý ở tiết tấu để chúng ta đọc đúng ở tiết sau.
- HS nghe
Tuần 27, Ngày:__________
Tiết 27. 	Ôn bài hát: Tia Nắng, Hạt Mưa
	Tập Đọc Nhạc: TĐN số 8 _ Lá thuyền ước mơ
	Nhạc Lí: Những Kí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc.
I. Mục tiêu:
	- HS ôn tập bài hát Tia nắng , hạt mưa để hát thuần thục hơn
	- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 8 _ Lá thuyền ước mơ.	- HS ghi nhớ một số kí hiệu trong bản nhạc.
II. Chuẩn bị:
	- Đàn Phím
	- Bảng phụ TĐN số 8
	- Tìm một số bài có sử dụng : Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, dấu hồi, khung thay đổi trong SGK để minh họa cho HS.
	- Những kí hiệu được ghi trong bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp
Thời
gian
Hoạt Động Thầy
Hoạt Động Trò
1 phút
1. Ổn Định
GV chỉ định
HS báo cáo
2. Kiểm Tra Bài Củ:
Lòng ghép vào phần ôn bài hát.
40 phút 
10 phút
15 phút
5 phút
10 phút
3. Bài Mới:
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại bài hát Tia nắng hạt mưa để hát cho hay hơn, đúng nhịp và diển cảm hơn. Đồng thời chúng ta cũng tìm hiểu thêm bài TĐN số 8 nhạc và lời Thảo Linh. Đây là đọa đầu của bài hát Lá thuyền ước mơ.
Nội dung 1: Ôn bài hát: Tia Nắng hạt mưa
- GV hỏi: Bài hát chia làm mấy đoạn?
- GV hát lại bài hát 1lần yêu cầu HS nghe và tự sửa sai.
- GV đàn cả bài hát cho HS nghe ở mức độ hoàn chỉnh (dịch giọng -5). GV bắt nhịp cho HS hát cả bài với đàn. 
- GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS. Cần lưu ý đoạn 2 ở những chỗ đảo phách và dấu lặng.
- GV chỉ định 1 nhóm hát khá hát bè quãng 3 dưới, còn cả lớp hát quãng 3 trên ở đoạn có bè.
* Chia nhóm, cá nhân trình bày:
- Từng nhóm trình bài, các nhóm còn lại nghe và nhận xét. GV nhận xét.
- Chỉ định 1 HS lĩnh xướng đoạn a, còn lại cả lớp hòa giọng đoạn b.
- GV gọi cá nhân lên kiểm tra.
- GV chỉ định HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS.
Nội Dung 2: Tập Đọc Nhạc_TĐN số 6
Lá Thuyền ước mơ.
- GV giới thiệu: Đây là đoạn 1 của bài hát lá thuyền ước mơ.
- GV treo bảng phụ
- GV: Bài hát được chia làm mấy câu?
- Và được sử dụng dấu nhắc lại, lời hát cũng như vậy.
- GV: Bài được viết ở nhịp mấy? có ý nghĩa như thế nào?
- GV nói thêm: Bài được viết ở giọng Đô trưởng.
- GV chỉ định 4 HS đọc tên nốt nhạc.
- GV đàn gam Đô trưởng.
Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đô
Đồ - Mi – Son - Đố.
- GV làm mẫu gõ tiết tấu câu nhạc chủ thể trong bài TĐN:
* Dạy TĐN:
- GV đàn câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo giai điệu. GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS đọc nhạc.
- GV chỉ định 1 HS đọc lại câu 1. HS nhận xét, GV nhận xét.
- Do giai điệu giống nên các em tập các câu còn lại tương tự.
- GV đàn lại cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh. GV bắt nhịp cho Cả lớp đọc cả bài nhạc. GV nghe, phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS.
- GV đàn lại giai điệu cho HS ghép lời ca cùng với đàn.
* Luyện đọc nhạc:
- GV chỉ định nhóm 1 đọc nhạc, Nhóm 2 hát lời nhóm 3 và 4 nhận xét và sau đó đổi lại.
- Hát đối đáp: nhóm 1 đọc nhạc câu 1, nhóm 2 hát lời câu 1, tương tự đến hết bài. Sau đó đổi lại.
- GV nghe và nhận xét từng nhóm.
- GV chỉ định 1 vài cá nhân đứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh (tốc độ 128).
- GV chỉ định 1 vài HS.
- GV nghe sửa sai cho từng HS. Tuyên dương HS có thành tích khá tốt
Nội Dung 3: Nhạc Lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
- GV treo bảng phụ từng loại dấu lên và cho HS nhận biết, GV dùng một số bài để minh họa dấu đó và hướng dẫn các em cách hát, cách sử dụng.
- Dấu nối: bài Quốc ca Trang 6 . . 
- Dấu luyến: Bài Đi Cấy Trang 31. . . 
- Dấu nhắc lại: Bài tiếng chương và ngọn cờ. . . 
- Dấu quay lại (dấu hồi): Bài Lúa Thu trang 62
- Khung thay đổi: Bài tia nắng hạt mưa trang51
- Trong bài TĐN vừa học có sử dụng bao nhiêu loại dấu?
HS ghi bài vào vỡ
- HS trả lời: Bài hát được chia làm 2 đoạn.
- HS nghe và tự sửa sai.
- HS thực hiện
- HS nghe và sửa sai
- HS thực hiện
- Từng nhóm, cá nhân trình bày theo chỉ huy gv
- HS hát một số cách hát thông thường.
- Từng cá nhân lên kiểm tra.
- HS nhận xét và sửa sai.
HS ghi bài vào vỡ.
- HS nghe 
- HSTL: Bài gồm có 4 câu.
- HS theo dõi
- HSTL: Bài được viết ở nhịp24, có nghĩa là mỗi nhịp gồm có 2 phách, trường độ mỗi phách bằng một phách đen. Phách thứ 1 mạnh, phách 2 nhẹ.
- HS thực hiện
- HS khởi động giọng.
- HS chú ý và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe và nhẩm theo.
- HS nhận xét, 
- HS tập đọc nhạc
- HS thực hiện theo chỉ huy của GV
- HS Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS luyện đọc nhạc theo chỉ huy của GV.
- Từng cá nhân trình bày.
- HS nhận xét
- HS sửa sai theo yêu cầu.
HS ngi bài
- HS nhận biết và nghe GV giải thích.
- HSTL: Có sử dụng 4 loại dấu: Dấu luyến, dấu nối

File đính kèm:

  • doctuan 19-33. 3 cot.doc
Giáo án liên quan