Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lý: Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Năm học 2011-2012
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
- Học sinh đọc đúng tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 1
- Học sinh biết cách ghi nốt nhạc trên khuông
II/ CHUẨN BỊ :
GV:- Bảng vẽ tương quan giữa các hình nốt
- Chép bài tập đọc nhạc số 1 vào bảng phụ
HS:- Biết được 4 thuộc tính của âm thanh và nhận biết được tên các nốt nhạc trên khuông
- Chép bài TĐN số 1 vào vở và ghi tên nốt
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:– kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Am thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính? Kể tên ? Nêu ý nghĩa.
- Để ghi ký hiệu cao độ có mấy tên nốt ? Đọc tên các nốt nhạc từ thấp lên cao
3. Bài mới:
TUẦN 4 Ngày soạn: 04/ 9/ 2011 TIẾT 4 Ngày dạy: 06/9/2011 Nhạc lý : CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1 I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết được các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. - Học sinh đọc đúng tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 1 - Học sinh biết cách ghi nốt nhạc trên khuông II/ CHUẨN BỊ : GV:- Bảng vẽ tương quan giữa các hình nốt - Chép bài tập đọc nhạc số 1 vào bảng phụ HS:- Biết được 4 thuộc tính của âm thanh và nhận biết được tên các nốt nhạc trên khuông - Chép bài TĐN số 1 vào vở và ghi tên nốt III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp:– kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Aâm thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính? Kể tên ? Nêu ý nghĩa. Để ghi ký hiệu cao độ có mấy tên nốt ? Đọc tên các nốt nhạc từ thấp lên cao Bài mới: HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV ghi bảng GV giới thiệu và ghi bảng GV giải thích và ghi bảng GV giới thiệu GV ghi bảng GV giới thiệu GV hỏi GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV hướng dẫn và đàn GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn và đàn GV yêu cầu 1. Nhạc lý Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh a/ Hình nốt : Để ghi ký hiệu về trường độ gồm có các hình nốt sau + Hình nốt tròn + Hình nốt trắng + Hình nốt đen + Hình nốt móc đơn + Hình nốt móc kép b/ Quy định về trường độ - 1 nốt tròn = 2 nốt trắng - 1 nốt tròn = 4 nốt đen - 1 nốt tròn = 8 nốt móc Kép c/ Dấu lặng : là ký hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh dấu lặng đen dấu lặng đơn 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Đồ rê mi pha son la si * Giới thiệu bài TĐN - Đây là giai điệu của bài hát “ Biết nói gì với mẹ đây” nhạc của Mô Da. * Tìm hiểu bài TĐN số 1 + Trong bài gồm có những hình nốt nào? Hình nốt đen. + Dấu lặng gì? Dấu lặng đen + Chia câu : bài gồm có 2 câu, mỗi câu có 7 nốt nhạc - Đọc tên nốt từng câu * Luyên tập cao độ: + Đọc tên nốt từng câu + Đọc gam đô trưởng * Luyện đọc tiết tấu: GV đọc, gõ tiết tấu cho HS nghe sau đó HS đọc * Tập đọc từng câu : GV đàn giai điệu cả bài TĐN 1 lần cho HS nghe Mỗi câu giáo viên đàn từng nốt nhạc cho học sinh đọc theo + Tập mỗi câu từ 3 đến 4 lần + Ghép câu 1 và câu 2 thành bài * Tập đọc nhạc cả bài - GV đàn giai điệu, yêu cầu HS đọc nhạc hòa theo - HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách * Ghép lời ca + Tập đọc nhạc và hát lời + Hát và đọc nhạc kết hợp vỗ tay - Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại HS ghi bài HS theo dõi và ghi bài HS chú ý ghi bài HS quan sát HS ghi bài HS trả lời HS theo dõi HS đọc tên nốt HS đọc HS nghe và thực hiện HS nghe HS tập đọc nhạc HS thực hiện HS hát lời HS hát, đoc nhạc HS thực hiện 4. Củng cố –Dặn dò: - Nêu quan hệ về trường độ giữa các nốt - Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc một lần - Chép bài tập đọc nhạc vào vở, đọc bài TĐN nhiều lần. - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK bài 1,2 trang 14. - Yêu cầu các em tập viết nốt trên khuông và đọc nốt trên khuông IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- am nhac 6 tiet 4 nhac li TDN SO 1.doc