Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 19: Học hát bài Niềm vui của em - Năm học 2006-2007

1. ổn định trật tự lớp.

- ổn định trật tự cho HS hát 1 bài bất kỳ.

- Nhắc HS giữ gìn trật tự và chuẩn bị học bài.

2. Kiểm tra bài cũ.

- GV rút kinh nghiệm ở kỳ I và đọc điểm kiểm tra học kỳ I.

3. Dạy bài mới.

- GV ghi lên bảng :

 Học hát bài : Niềm vui của em.

- GV hỏi :

 Em hãy giới thiệu về bài hát ?

 

 Viết ở dạng gì ?

 Nhịp gì ? Nội dung của bài nói lên điều gì?

- GV thực hiện giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam hiện đang phụ trách phần âm nhạc của đài phát thanh tỉnh nhà. Ông sinh 1945 đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là bài hát của ông được nhiều người yêu thích .

- GV trình bày bài hát

- GV chia bài hát thành 3 đoạn , đoạn 1 từ đầu đến “ hoà vang tiếng hát

GV đánh đàn giai điệu 2 lần và bắt nhịp cho HS hát

 

doc37 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 19: Học hát bài Niềm vui của em - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào vào tiếng “ Đầu “
HS hát đầy đủ cả bài: 2 lần.
HS trình bày ở mức độ hoàn chỉnh
GV: cho HS hát đối đáp: HS nữ hát 2 câu đầu, HS nam hát 2 câu cuối sau khi học thuọc GV cho HS vừa hát vừa tập đánh nhịp 3/4 và gõ 
Đệm: Phách 1, gõ nhẹ xuống bàn
 Phách 2, 2 bàn tay vỗ vào nhaulúc đầu 1 tốp hát một tốp gõ đệm sau dó vừa hát vừa tự đệm theo.
Học hát: Bài “ Ngày đầu tiên đi học “
1, Giới thiệu bài hát, tác giả
bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây thơ trong sáng của những em HS khi lần đầu tiên tới trường, tới lớp.
Tác giả nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện có rất nhiều sáng tác hay dành cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng 
Bài hát 
2, Học hát.
4/ Củng Cố:
Giáo viên : Cho học sinh hát lại bài hát theo từng tổ 
5/ Hướng dẫn: 
 - Học sinh về nhà học thuộc bài hát, xem trước bài tập đọc nhạc số 7
`IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
.
 Khánh Hội, Ngày . tháng 01 năm 2006
 Xác nhận BGH 
 Tuần: 23	Tiết 23
 Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
ôn tập hát bài: ngày đầu tiên đi học
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I) Mục đích, yêu cầu
 - HS hát thuần thục bài hát “ Ngày đầu tiên đi học “ tập hát diễn cảm nhẹ nhàng chú ý chỗ ngân dài
- HS tiếp tục làm quen với bài TĐN nhịp ắ. Biét thể hiện âm hình tiết tấu nốt đen chấm dõi và móc đơn
Đọc đúng cao độ, luyện nhớ tên nốt và vị chí nốt nhạc đọc đúng. Phân biệt trường độ nốt trắng có chấm dõi
II) Chuẩn bị 
 GV: Nhạc cụ, viết bài TĐN vào bảng phụ 
HS: SGK, vở ghi, thanh phách
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số.
2, kiểm tra bài cũ : ? HS hát bài “ Ngày đầu tiên đi học “
3, Bài mới
- GV cho HS nghe lại bài mẫu 1- 2 lần trình bày ở mức độ hoàn chỉnh theo chỉ huy của GV 
Chú ý: Rõ lời, lấy hơi đúng chỗ ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc.
Chú ý: Chỗ mạnh, nhẹ của mỗi phách trong nhịp ( phách đầu mạnh phách sau nhẹ ) hát kết hợp tự gõ đệm theo nhịp 3/4 phách mạnh: Gõ nhẹ xuống bàn, 2 phách sau vỗ 2 tay vào nhau.
GV đệm đàn cho HS hát ở mức độ hoàn chỉnh một lần nữa.
GV kiểm tra theo nhím hoặc một vài HS.
Trò chơi luyện tai nghe qua bài hát.
GV: Chia bài hát thành những câu hát ngắn ( Mỗi câu = 2 câu thơ )
GV đàn giai điệu cấu trúc, HS hát câu sau.
Tìm âm chú: GV đàn giai điệu câu cuối cùng “ Ngày  vỗ về “ khi kết thúc không về âm chủ và dừng lại ở nốt “ FA” 
? HS phát biểu cmả nhận của mình khi nghe câu nhạc đó?
( Thuần tai, không thuận tai, cảm giác kết thúc rồi hay chưa kết thúc )
GV: Bài TĐN là bài hát “ Chơi đu “nhạc và lời mộng lân. Ô nhạc sĩ có rất nhiều sáng tác cho lứa tuổi thiếu nhi.
? HS nhận xét bài TĐN ?
( Cao độ: Nốt: Đô - rê -mi – son – la )
âm hình tiết tấu:
GV chia câu: ? Bài gồm mấy câu ?
( 4 câu ) ? Mỗi câu có mấy ô nhịp ( 4 ô nhịp ) 
GV cho HS đọc tên nốt nhạc từng câu
GV cho HS luyện thanh ( Đô- mi- Son- đô ) bằng âm “ i “
Đọc thang âm đô trưởng
GV theo cao độ của từng nốt trong bài TĐN cô đàn cho các em nghe từng chuỗi còn gắn. các em nghe nhắc lại tên nốt đúng cao độ ( đọc 3-4 nhịp mỗi lần chưa cần đúng trường độ ) 
GV: cho HS đọc hết cả bài sau khi đọc cao độ GV cho HS luyện trường độ:
GV: Các em tập rõ hìmh tiết tấu câu 1 ( Cũng là tiết tấu cả bài ) 
GV: HS đọc nốt đen trên một cao độ kết thúc bằng trắng chấm đôi 
Sau đó đọc âm hình của bài
Sau khi HS làm tốt GV đàn cho HS nghe giai điệu ( Có tiết tấu đàn ) bài TĐN 1-2 lần.
GV cho HS đọc kết hợp gõ phách đều toàn bài ( Nốt nhạc cuối phải đến đầu nhịp tiết tấu mối hết ngân và ngừng gõ )
GV: HS gõ đúng mạnh – nhẹ 
Hát lời ca: Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca. Sau đó đổi lại 
Cả lớp hát kết hợp gõ nhịp 
GV: chia lớp 2 nhóm đọc đối đáp 
Nhóm 1: đọc câu 1
Nhóm 2: đọc câu 2
Nhóm 1: đọc câu 3
Nhóm 2: đọc câu 4
Sau khi đọc nhạc tốt chuển sang hát đối đáp.
I< Ôn tập bài hát “ Ngày đầu tiên đi học “
II< Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
4/ Củng Cố:
Giáo viên : Cho học sinh nửa lớp TĐN và hát, nửa lớp đánh nhịp 3/4 và đổi lại
5/ Hướng dẫn: 
Học sinh về nhà đọc thuần thục bài tập đọc nhạc số 7 
Xem trước bài mới 
`IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
.
 Khánh Hội, Ngày . tháng 01 năm 2006
 Xác nhận BGH 
Tiết 23
ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7
âm nhạc thường thức: giới thiệu nhạc sĩ Mô Da
I) Mục đích, yêu cầu
 - HS nắm vững bài TĐN đọc đúng và kết hợp đánh nhịp 3/4 
- HS trình bày thuần thục đạt kết quả tốt khi GV kiểm tra
- Biết nhạc sĩ Mo da là một thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên toàn thế giới Mo Da để lại cho đời nhiều bản nhạc nổi tiếng biểu diễn suốt hàng trăm năm nay.
II) Chuẩn bị 
 GV: - Nhạc cụ, ảnh Mo- Da
- Trình bày cho HS nghe bài “ Khát vọng mùa xuân “ của ông
- HS: SGK, vở ghi, thanh phách
Học bài cũ ở nhà.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ
? HS hát bài “ ngày đầu tiên đi học “
3, Bài mới
GV cho HS sđọc thang âm sau đó GV cho HS nghe lại bài TĐN ( GV đọc )
GV ch HS đọc bài TĐN
GV chú ý sửa sai và sửa lại ( Đàn cho HS nghe lại từng câu ngắn
GV cho HS 
GV cho HS nhge bài luyện tai nghe
Tiết tấu giống bàiTĐN
GV kiểm tra theo cá nhân, nhóm
? HS đọc bài ( 2-3 em đọc nối tiếp )
GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Mo- Da cho HS xem hình ảnh của nhạc sĩ 
GV cho HS xem và GV cho HS trích đoạn “ Hành khúc thổ nhĩ kì “và hát bài “ Khát vọng mùa xuân “
I, Ôn tập tập đọc nhạc
II< Âm nhạc thường thức.
Giới thiệu nhạc sĩ Mo- Da
- MO-da sinh ngày 27/ 1/ 1756 tại áo ( san buốc)
- Được công nhận là một tài năng âm nhạc khi 3-4 tuổi, lúc đó đã có kỹ thuật biểu diễn xuất sắc ( viô lon- clavơ xanh ) đồng thời có những sáng tác đầu tay.
- Mo- Da sáng tác tất cả thể loại ông đươc mệnh danh trời của âm nhạc 
- Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt ông mất ngày 5/ 12/ 1791 tại viện thủ đô nước áo
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 24
Học hát bài hát do địa phương tự chọn
I) Mục đích, yêu cầu
- HS được học một bài hát của địa phương mình.
- Qua đó giáo dục các em lòng yêu mến và ý thức gìn giữ những giá trị văn hoá của quê hương.
II) Chuẩn bị 
- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng.
	Đàn và hát thuần thục bài của địa phương.
- Học sinh: Tham gia học tập
	HS ôn tập những kiến thức đã học để thi học kì I.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 	
3. Bài mới
GV giới thiệu:
Quê hương Ninh Bình là vùng đất có bề dầy về truyền thống lịch sử có nhiều danh lam thắng cảnh đã làm say mê lòng du khách khi đến thăm quan như: Rừng cúc phương, Cố đô Hoa Lư, Nhà thờ đá Phát Diệm, Tam cốc Bích động và chính những danh lam thắng cảnh này đã tạo nên cảm hứng cho nhạc sĩ Thuận Yến sáng tác bài hát “Ninh Bình quê mẹ”. Bài hát viết ở giọng la thứ nhịp 4/4. Tốc độ vừ phải, tình cảm thương nhớ, thành kính.
GV đàn cho HS nghe giai điệu của bài hát 2 lần.
Sau đó GV vừa hát vừa đệm đàn cho HS nghe lần nữa.
GV dạy HS hát từng câu một theo lối móc xích.
Chú ý nghỉ đủ nhịp:
 : 4 nhịp
 : 5 nhịp
 : 6 nhịp
 : 7 nhịp
 : 8 nhịp
Khi chép vào tiết tấu GV chú ý HS chỗ nhịp lấy đà ở đầu bản nhạc.
Khi HS hát được rồi GV cho HS thể hiện bài hát theo hình thức: Đơn ca, Tam ca  để thu hút sự chú ý của HS
Học hát bài hát “Ninh Bình quê mẹ”
 Sáng tác: Thuận Yến
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 25
ôn tập và kiểm tra
ôn tập bài hát: “Niềm vui của em” và “ngày đầu tiên đi học”
ôn tập nhạc lí: nhịp 3/4
ôn tập tập đọc nhạc:TĐN số 6,7.
I) Mục đích, yêu cầu
- HS được ôn tập lại 2 bài hát “Niềm vui của em” và “Ngày đầu tiên đi học”.
- HS được ôn tập lại 2 bài TĐN là: “Trời đã sáng rồi” và “Chơi đu”
- GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS để lấy điểm.
II) Chuẩn bị 
- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng và băng nhạc bài hát ôn tập.
	Đàn và hát thuần thục 2 bài hát và 2 bài TĐN.
- Học Sinh: SGK, vở ghi.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 	
3. Bài mới
GV cho cả lớp hát lại 2 bài “ Niềm vui của em “ và “ Ngày đầu tiên đi học “
Mỗi bài hát 1-2 lần. Sau đó GV chỉ định 1-2 HS hát lại.
GV phát hiện chỗ sai.
GV cho HS đọc và hát lời mỗi bài 1-2 lần
GV phát hiện chỗ sai
GV làm mẫu và sửa lại
GV cho HS kẻ khuông nhạc vào vở tập viết một đoạn nhạc, viết khoảng 12 ô nhịp ở nhịp 3/4 
Yêu cầu:
GV cho HS kiểm tra thực hành: Gọi tên 4 HS lên bảng 
Yêu cầu: 4 HS cùng hát rồi lần lượt từng em hát .
Sau đó đến bài TĐN
I . Ôn tập
1. Ôn tập bài hát:
 Niềm vui của em
 Ngày đầu tiên đi học
2. Ôn TĐN
 Trời đã sáng rồi
 Chơi đu.
3. Ôn tập nhạc lí
II. Kiểm tra.
Biểu điểm
Giỏi: Hát: hát đúng lời, giai điệu và có nhạc cảm
TĐN: Đúng tên nốt, đọc mạnh dạn, tự tin, đúng cao độ, trường độ.
Khá: Hát: hát đúng lời, cao độ – trường độ nhạc cảm chưa tốt.
	TĐN: Đúng nốt – trường độ – cao độ, chưa mạnh dạn
Đạt: Hát : hát đúng lời, cao độ – trường độ, nhạc cảm chưa tốt.
	TĐN : đúng nốt, đúng cao độ
Chưa đạt: Hat: hát chưa đúng lời – cao độ – trường độ.
	TĐN : chưa đúng nốt, ấp úng, sai trường độ.
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 26
Học hát bài : Tia nắng hạt mưa
âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Tia nắng hạt mưa”
- HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có thêm những kiến thức về nhạc hát – nhạc đàn.
II) Chuẩn bị 
- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng và băng nhạc bài hát ôn tập.
	Đàn và hát thuần thục bài hát 
- Học Sinh: SGK, vở ghi.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 	
3. Bài mới
Gv GiớI THIệU: “ Tia nắng – hạt mưa “ là một bài thơ của tác giả lệ bình 
Bài thơ đã dùng pháp hoá hình abnhr tia nắng – hạt mưa giống như bạn trai tinh nghịch – vô tư , bạ gái: duyên dáng, thơ ngây của tuổi học chò hồn nhiên mơ ước.
GV cho HS nghe băng mẫu 
Chia đoạn- câu: Bài 2 đoạn mỗi đoạn gồm 2 câu
HS luyện thanh.
Tập hát: GV cho HS từng câu mỗi câu 2- 3 lần 
GV theo lối móc xích.
Đoạn 6: Chủ yếu câu hát bề chính ( bè cao )
HS hát đầy đủ cả bài: Hai lần và nhắc lại hai câu cuói.
HS trình bày ở mức độ ho

File đính kèm:

  • docHat lop6.doc
Giáo án liên quan