Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2006-2007
Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
Giới thiệu Môn Âm nhạc ở trường THCS
Tập hát Quốc ca Ngày soạn: 1/9/06
I.Mục tiêu :
-Hình thành khái niệm nghệ thuật âm nhạc.
-Biết môn âm nhạc gồm ba phân môn chính đó là: Hát ,Nhạc lí -Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức.
-Xác định nhiệm vụ học tập bộ môn nhạc đối với HS
-Tập bài hát Quốc ca và Đội ca .
II. Chuẩn bị :
-Băng nhạc có bài Quốc ca và Đội ca.
-Nhạc cụ và máy nghe.
III. Tiến trình dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc (20p)
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp.
2.Ôn bài hát Quốc ca và Đội ca: (20p) -Cho HS nghe một bài hát vui,một bài trữ tình và một bản nhạc không lời.
-Muốn nghe và hiểu được âm nhạc ta cần phải làm gì?
-Giáo viên giới thiệu khái niệm âm nhạc như sách giáo khoa.
-Phân tích tính truyền cảm trực tiếp của âm nhạc.(có thể khuyến khích HS phân tích)
-Liên hệ chương trình ca nhạc của các ngôi sao nhằm gây quĩ, để nói đến tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ động viên.
-Hát bài Nhạc rừng để minh họa tính liên tưởng.
-Phân tích rõ ba phân môn:
Học hát
Nhạc lí và tập đọc nhạc
Âm nhạc thường thức
-Hãy nêu xuất xứ bài Quốc ca?
-Cho HS nghe băng bài hát để cảm nhận tính chất hùng tráng của bài hát Quốc ca.
-Chỉ huy HS hát và phát hiện sai sót.
-Uốn nén và sửa những chổ sai thường gặp,đếm phách những chổ ngân dài để giữ nhịp.
-Chỉ huy HS hát theo đàn vài lần.
-Bài hát Đội ca tiến hành tương tự. -Nghe và nêu cảm xúc.
( học tập và tíêp xúc thường xuyên với âm nhạc)
Lắng nghe
-Tham gia phân tích tính truyền cảm trực tiếp.
-Lắng nghe và cảm nhận
-Lắng nghe và ghi chép
-Đọc SGK và tham gia phát biểu ( nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 và được Quốc hội chọn làm Quốc ca từ năm 1946)
-Nghe và nêu tính chất âm nhạc của bài hát.
-Hát theo chỉ huy của GV
-Nhận thức chổ sai và thực hiện lại cho đúng .
-Hát theo chỉ huy và phát hiện bạn hát sai
ẹ( có thể GV đếm 1,2 theo nhịp đàn) - Đưa ra ví dụ sau để HS phân nhịp: - Treo bảng phụ để HS quan sát và phát hiện các kí hiệu âm nhạc. - GV hỏi: + nốt cao nhất, thấp nhất? Sắp xếp các nốt từ thấp đến cao? + BĐN có mấy loại hình nốt? + Hãy phân nhịp cho bài đọc nhạc? ( HS khá, giỏi ) - Đàn thang âm: đô rê mi fa son la xi đô - Đàn từng chuổi 3 nốt trong thang âm để luyện tai nghe. - Hướng dẫn đọc và gõ tiết tấu sau với tốc độ trung bình. - Chia bài đọc nhạc làm 4 tiết nhạc, đàn giai điệu từng tiết cho HS nghe và đọc theo. - Đàn giai điệu ghi vao bộ nhớ và chỉ huy HS ghép lời ca hoặc đọc nhạc. - Lắng nghe , ghi nhớ giai điệu và lời ca. - Hát theo chỉ huy của GV - Hai dãy đọc nối đuôi nhau từng câu, 5 nhóm đọc nối đuôi nhau từng tiết nhạc. - Quan sát va nhận xét động tác phụ hoạ của bạn. - Hát và làm động tác phụ hoạ theo GV. - Hát và vỗ tay theo GV. - Nêu nhận xét về thời gian giữa hai tiếng vỗ tay liên tiếp ( bằng nhau) - Lắng nghe và phát hiện khoảng thời gian giữa 2 tiếng nào là 1 nhịp ( chùm , chách ) - Tham gia trả lời câu hỏi của GV( đầu bản nhạc có khoá son, những con số 2-4, 3-4, 3-8 ..v..v....) - Lắng nghe - Nhóm thảo luận phân tích ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4 ( số 2 cho biết số phách là 2, nốt tròn chia 4 bằng nốt đen là giá trị phách) - Nghe và phát hiện phách mạnh, phách nhẹ ( có thể gõ phách nhẹ theo để dễ phát hiện ) - Nhóm thảo luận phân phách 1 và 2 cho từng nhịp - Quan sát và phát hiện các kí hiệu âm nhạc. - Tham gia trả lời câu hỏi của GV (đô rê mi fa son la xi đố) có 2 loại hình nốt: đen và trắng - Nhìn và đọc thang âm theo đàn - Nghe và phát hiện 3 nốt nhạc GV đàn. - Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Mắt nhìn nhạc, tai nghe giai điệu sau đó đọc lại dựa theo đàn - Đọc nhạc và hát theo chỉ huy của GV IV.Củng cố và dặn dò: (5p) - Gọi vài HS nhắc lại khái niệm nhịp, phách và ý nghĩa số chỉ nhịp2/4. - Tổ chức HS đứng hát bài Vui bước trên đường xa kết hợp vỗ tay theo nhịp phách, để củng cố khái niệm nhịp, phách. - Chia lớp làm 2 dãy một bên đọc nhạc , một bên ghép lời ca. - Tìm hiểu cuộc đời và sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao. Tiết 7 Tập đọc nhạc số3 Cách đánh nhịp 2/4 Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Ngày soạn: 14/10/06 I. Mục tiêu: - Luyện tập đọc thang 5 âm đô rê mi fa son la . - Tập đọc đúng giai điệu BĐN số 3, qua đó làm quen với âm hình tiết tấu của BĐN. - Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4. - Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao một danh tài âm nhạc hiện đại Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Tập đàn và hát trích đoạn bài hát sau: Làng tôi, Ngày mùa, Trường ca Sông lô, Tiến về Hà Nội. - Chép bài đọc nhạc vào bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn bài đọc nhạc số 2 và kiểm tra nhạc lí (10p) - Thế nào là nhịp, phách? Hát bài hát Vui bước trên đường xa kết hợp vổ tay theo nhịp, phách. - Nêu ý nghĩa nhịp 2/4 - Đọc bài đọc nhạc số 2 2. Tập đọc nhạc số 3 - Thang 5 âm đô rê mi son la đố - Tiết tấu - Cách đánh nhịp 2/4 1 2 3. Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi - Ông là 1 danh tài của nền âm nhạc hiện đại. - Ông vừa là nhạc sĩ, hoạ sĩ và thi sĩ - Bài hát Làng tôi được viết vào năm 1947, thời kì chống Pháp. - Đàn vài tiết nhạc cho HS nghe và phát hiện. - Đàn giai điệu cả bài và lưu vào bộ nhớ để chỉ huy HS đọc nhạc. - Cố ý đàn sai một tiết nhạc để HS phát hiện. - Kiểm tra đọc nhạc vài HS.( em nào không đọc được chỉ kiểm tra lí thuyết) - Giới thiệu bài đọc nhạc số 3 và đề nghi HS phát hiện các kí hiệu âm nhạc trong bài về nhịp, cao độ, trường độ. - Hỏi:4 câu nhạc có đặc điểm gì chung? - Ghi âm hình tiết tấu lên bảng và hướng dẫn HS thể hiện.( khi đã đọc thạo cho các em gõ tiết tấu) - Rèn đọc thang âm lên xuống từng chuổi như sau: đô rê mi, mi rê đô, mi son la..... - Đàn giai điệu từng câu theo âm hình tiết tấu đã tập.Đề nghi HS khá giỏi xung phong đọc lại, nhận xét đúng sai và tập cho cả lớp. - Đàn giai điệu cả bài, lưu vào bộ nhớ và chỉ huy HS đọc và ghép lời ca dựa theo đàn. - Bài hát nào của nhạc sĩ Văn Cao được chọn làm Quốc Ca? Vào năm nào? - Vì sao nói nhạc sĩ Văn Cao là 1 con người đa tài? - Hát trích đoạn bài Suối mơ, Thiên thai, Ca ngợi Hồ Chủ - Giới thiệu bài hát Làng tôi như SGK.Và cho HS nghe băng bài hát Làng tôi - Đề nghị HS nêu cảm nhận khi nghe bài hát, GV nhận xét. - Lắng nghe , phát hiện tiết nhạc GV đàn và đọc lại. - Dãy nhóm đọc nhạc theo chỉ huy của GV. - Nghe và phát hiện sai cao độ hoặc trường độ. - Lắng nghe câu trả lời của bạn và nêu nhận xét. - Quan sát bài đọc nhạc phát hiện các kí hiệu âm nhạc trong bài: + Nhịp 2/4 + đô, rê ,mi, son ,la, đố + Nốt trắng, đen, móc đơn - Quan sát sự sắp xếp các hình nốt và nêu nhận xét.( 4 câu đều chung 1 tiết tấu) - Tập thể hiện tiết tấu theo hướng dẫn của GV - Đọc thang âm theo đàn và chỉ huy của GV. - Tai lắng nghe, mắt nhìn nhạc và đọc nhẫm theo. - Đọc nhạc hoặc ghép lời ca theo chỉ huy của GV. - Tham gia trả lời câu hỏi của GV( Tiến quân ca, ra đời1944, chọn 1946) (hoạ sĩ, thi sĩ, nhạc sĩ) - Lăng nghe và phát hiện tên bài hát. - Lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát. - Phát biểu cảm xúc khi nghe bài hát. IV. Củng cố dặn dò: - Đàn một vài câu trong bài đọc nhạc để HS phát hiện và đọc lại. - Chọn 10 em nam gõ tiết tấu, còn lại đọc nhạc. - Làm bài tập số 2 vào vỡ. - Sưu tầm các bài hát đồng dao Quảng Nam Tiết 8 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Ngày soạn: 18/10/06 I. Mục tiêu: - Tổ chức dưới hình thức trò chơi âm nhạc, qua các trò chơi âm nhạc nhằm ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học, hai bài hát và ba bài đọc nhạc đã học. - Tạo không khí vui học trong bộ môn âm nhạc, nhằm kích thích hứng thú học tập bộ môn và phát hiện HS năng khiếu để khuyến khích các em phát triển năng lực bản thân. - Giáo dục ý thức làm việc tập thể, tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - Thanh phách, trống ếch. - Tập hát trích đoạn bài hát dân ca sau: III. Tiến trình dạy học: 1. Trò chơi 1: Ai nhanh hơn? ( 20p) Mổi tổ cử 1 đại diện tham gia, còn lại theo dõi và cổ vũ bạn. a. Đọc tên nốt:GV dùng que chỉ từng nốt nhạc trên khuông. Em nào đọc nhanh hơn đạt 1 điểm, nếu cả hai cùng đọc một lúc thì cả hai cùng đạt 1 điểm ( mổi lần đọc 10 nốt, đại diện 2 tổ thi một lượt) b. So sánh trường độ: GV nêu 5 câu hỏi em nào trả lời trước đạt 1 điểm ( đại diện 2 tổ thi một lược) vd: * 4 móc đơn bằng2 nốt gì? * Nốt đen bằng mấy móc kép? * Nốt móc kép bằng mấy móc đơn? * Hai nốt nào bằng nốt trắng? * Nốt nào bằng 4 nốt đen? 2. Trò chơi 2:Nghe giai điệu đoán tên bài hát hoặc tập đọc nhạc ( 20p) Cả tổ tham gia, phân đều mổi tổ trả lời trước 1 câu, nếu không trả lời được mới đến tổ khác. - GV đàn 5 câu nhạc bất kì trong các bài hát và bài đọc nhạc đã học, em nào nhận đúng tên bài hát đạt 1 điểm, hát lại đúng đạt 1 điểm. - Ôn lần lược mổi bài hát hoặc tập đọc nhạc vài lần sau đó kiểm tra những em chưa đạt lần trước hoặc chưa được kiểm tra. 3. Trò chơi 3: Em tìm hiểu dân ca (5p) GV hát trích đoạn 5 bài dân ca, tổ nào đoán đúng đạt 1 điểm. Phương thức tiến hành giống trò chơi 2 Tuỳ theo tình hình thực tế từng lớp, có thể chọn 5 trong 10 bài sau: Chim bay, Hò ba lí, Đi cấy, Lí dĩa bánh bò, Hoa thơm bướm lượn, Gởi anh một khúc dân ca, Lí con sáo Nam bộ, cách cú, Ru em ( dân ca Xê đăng), Mưa rơi ( dân ca Xá). 4. Bảng tổng kết điểm: Tổ Ai nhanh hơn So sánh trường độ Nghe và đoán giai điệu Dân ca Tổng cọng 1 2 3 4 5. Củng cố và dặn dò: Gv nhân xét những ưu và khuyết điểm trong tiết học, tuyên dương những em hoạt động năng nổ , Hs năng khiếu. Đề nghị mổi HS làm một phiếu nhận xét những khó khăn và thuận lợi của bản thân khi học môn âm nhạc, đế xuất với thầy dạy bộ môn. Tiết 9 HỌC BÀI HÁT Hành khúc tới trường Ngàysoạn: 22/10/06 I. Mục tiêu: - Cung cấp cho HS một bài hát nước Pháp, qua đó giúp HS hiểu biết thêm về nước Pháp. - Hiểu thế nào là hành khúc. - Làm quen với dạng bè đơn giản là bè đuổi. II. Chuẩn bị: -Bản đồ thế giới, tranh tháp Ep-phen. - Tập hát minh hoạ các bài hành khúc như: Hành khúc đội (Phong Nhã) Hành khúc đội, TNTPHCM, Hát mãi khúc quân hành ( Diệp Minh Tuyền). III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài hát: (10p) - Hỏi: nước Pháp thuộc châu nào? Gần nước gì? Thủ đô là gì? - Công trình kiến trúc nào là biểu tượng của Pari nước Pháp? Cho HS xem tranh tháp Ep-phen. - Gọi một HS lên bảng xác định vị trí nước Pháp trên bản đồ. - Đề nghị HS hát bài hát Đàn gà con học ở lớp mẫu giáo? - Giới thiệu bài hát Hanh khúc tới trường, phân tích thế nào là bài hát hành khúc ( giai điệu khoẻ, nhịp điệu phù hợp bước chân đi đều, cấu trúc mạch lạc). - Hát trích đoạn một số bài hát hành khúc đã chuẩn bị cho HS nghe. 2. Học hát: ( 30p) - Giáo viên hát mẫu 1 lần - Gọi vài HS đọc lời ca, lưu ý phát âm. - Luyện thanh: đàn các thang âm sau: fa la đô fá, fa la đô, fa son la, la xi đô - Chía bài hát làm 5 tiết nhạc đàn giai điệu từng tiết cho HS nghe và hát theo. Lưu ý tiết tấu chấm giật cần gõ tiết tấu để Hs cảm nhận dễ dàng hơn. - Sau khi HS cơ bản nắm được giai điệu, chon 10 em hát khá tập bè đuổi như sau: 1, Mặt trời lấp ló 2, ------------- Mặt trời lấp ló - Chia lớp làm 2 dãy tập bè đuổi, GV chỉ huy bè đuổi. * Lưu ý: nhập lại ở đoạn la la la cuối cùng, như vậy bè đuổi bỏ 6 la đầu. - Đàn giai điệu bài hát và lưu vào bộ nhớ chỉ huy vài nhóm hát theo. - Trả lời câu hỏi( châu Âu, Tây Ban Nha, Pa-ri) - Trả lời - Quan sát bản đồ xác định vị trí nước Pháp - Hát tập thể - Lắng nghe để cảm nhận tính chất âm nhạc của bài hát hành khúc. - Lắng nghe - Nghe đàn và xướng lại lần lược theo các nguyên âm sau: a, o, u, ê - Tập hát dựa theo giai điệu của đàn. - Theo dõi bề đuổi. - các dãy thực hành bè đuổi theo chỉ huy của GV - Các nhóm còn lại lắng nghe và nêu nhận xét. IV. Củng cố và dặn dò: - Gv đàn vài đoạn ngắn của các bài hát sau: + Kim đồng - Phong Nhã + Tiến quân ca- Văn Cao + Vì nhân dân quên mình - Doãn Quang Khải + Tiến bước dưới quân kì - Doãn Nho - Đề nghị HS nêu tên bài hát và cho
File đính kèm:
- Giao an Nhac 6 k1.doc