Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2008-2009

TIẾT 1: - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS

 - Tập hát Quốc ca

I. Mục tiêu:

- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc.

- Biết môn Âm nhạc gồm có ba phân môn.

- Xác định nhiệm vụ học tập môn học Âm nhạc đối với học sinh.

- Ôn lại bài hát Quốc ca.

II. Chuẩn bị:

- Băng nhạc Quốc ca, một vài bài hát, bản nhạc để minh hôảtng tiết học.

- Băng nhạc một số bài hát sẽ học và nghe trong SGK Âm nhạc lớp 6.

- Máy nghe nhạc.

- Đàn Oóc gan.

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp: 1, kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: 5:Gọi 2 HS lên hát bài : Reo vang bình minh và: Lý cây bông

3. Bài mới:39

Hoạt động của thầy Thời gian Nội dung Hoạt động của trò

GV ghi bảng

 

 

 

 

GV mở băng nhạc

 

 

 

GV đặt câu hỏi

 

GV đặt câu hỏi

 

 

 

GV ghi bảng

GV thuyết trình

 

GV ghi bảng

GV thuyết trình

 

 

Hoạt động của thầy

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

Thời gian BÀI MỞ ĐẦU

Tiết1: - Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS

 - Tập hát Quốc ca

I. Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc:

- GV mở băng cho HS nghe bài: Tia nắng hạt mưa, bài Biết ơn chị Võ Thị sáu, bài Thư gửi E-li-dơ để minh hoạ về nghệ thuật âm nhạc.

- Các em đã được nghe những loại âm nhạc nào? (nhạc hát, nhạc đàn)

- Muốn nghe và hiểu được âm nhạc em cần phải làm gì? (cần phải học tập và tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc)

II. Môn âm nhạc ở trường THCS:

- Trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 chúng ta sẽ học 3 phân môn:

a. Học hát:

 - Trong phân môn này các em sẽ được học 8 bài hát, riêng lớp 9 có 4

 

Nội dung

 HS ghi bài

 

 

 

 

HS lắng nghe

 

 

 

HS trả lời câu hỏi

 

HS trả lời câu hỏi

 

 

 

HS ghi bài

HS lắng nghe

 

HS ghi bài

HS lắng nghe và ghi bài

 

Hoạt động của trò

 

doc37 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thành tổ nhóm ôn bài.
- Gọi tổ nhóm lên trình diễn.
II. Nhạc lí:
1. Nhịp và phách:
- Bắt điệu cho HS hát lại bài Hoa lá mùa xuân đã học ở cấp I.
- Nhịp là gì?
- Phách là gì?
- Trong một bản nhạc được chia thành những “nhịp” và “phách” để giúp chúng ta dễ phân biệt với âm mạnh, nhẹ, phần mạnh, nhẹ của âm thanh.
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có một vạch nhịp để phân cách gọi là vạch nhịp.
- Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.
2. Nhịp 2/4:
- Mở băng nhạc bài hát Vui bước trên đường xa và rút ra nhận xét.
- số 2/4 có ý nghĩa gì trong bài hát trên?
- Trong một bài nhạc để quy định tính chất và số lượng phách, đơn vị của từng phách người ta dùng số chỉ nhịp.
- Nhịp 2/4: số 2 chỉ ra số lượng phách là 2 phách, số 4 chỉ ra đơn vị phách bằng 1/4 của nốt tròn là bằng một nốt đen. Phách thứ nhất
Cả lớp đứng dậy hát, làm động tác 
Lớp chia thành tổ
Tổ lên trình bày
HS hát bài Hoa lá mùa xuân.
HS trả lời câu hỏi theo SGK
HS trả lời câu hỏi theo SGK
HS lắng nghe và ghi bài
HS ghi bài
HS lắng nghe và nhận xét
Số 2/4 là số chỉ nhịp, trong một ô nhịp có 2 phách mỗi phách là một nốt đen.
HS lắng nghe và ghi bài
Hoạt động của thầy
Nội dung
Hoạt động của trò
GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
GV chỉ định
GV đọc mẫu bài 
GV đánh đàn câu1, 2
GV bắt điệu câu 1và câu 2
GV đàn câu 2 và câu 3
GV bắt điệu câu 2 và câu 3
GV chỉ định
GV bắt điệu cho cả lớp đọc toàn bộ bài
GV đặt câu hỏi
GV chỉ định
GV bắt điệu
GV chia lớp thành 2 bên
GV chia hai bàn thành một nhóm
GV yêu cầu và chỉ định
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
GV yêu cầu lớp đứng dậy 
GV dặn dò
5’
là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
- Tính chất của nhịp 2/4 thường khoẻ khoắn,sôi nổi, hùng mạnh.
III. Tập đọc nhạc: số 2
Mùa xuân trong rừng
- Bài TĐN được viết ở giọng gì và nhịp bao nhiêu.
- Trong bài có sử dụng những độ cao nào, độ dài nào?
- Gọi 1-3 em đọc tên nốt của bài.
- Đọc mẫu bài TĐN một lượt.
- Đàn câu thứ nhất và câu thứ hai 1 lượt và đàn 2 lượt.
- Bắt điệu cho HS đọc câu 1 và câu 2.
- Đàn câu 2 và câu 3 từ 1 đến 3 lượt.
- Bắt điệu cho HS đọc câu 2 và câu 3.
- Ghép 4 câu nhạc đã học?
- Bắt điệu cho cả lớp đọc toàn bộ bài TĐN.
- Ghép lời bài TĐN số 2?
- Gọi một vài em hát lời ca.
- Bắt điệu cả lớp hát lời ca của bài.
- Chia lớp thành 2 một bên đọc nhạc một bên hát lời ca.
- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài hát.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Hát lại bài hát Vui bước trên đường xa?
- Nhịp là gì? phách là gì?
- Nhịp 2/4 có ý nghĩa gì?
- Lớp đứng dậy đọc bài TĐN và ghép lời ca dưới sự chỉ huy của GV.
- Học thuộc bài và làm BTVN.
HS ghi bài
HS trả lời: Giọng Đô tưởng, nhịp 2/4
7 độ cao, và có nốt trắng, đen
HS đọc bài
HS lắng nghe
HS đọc câu 1 và câu 2
HS lắng nghe
HS đọc câu 2 và 3
HS đọc ghép câu
Cả lớp đọc bài TĐN
HS ghép lời ca
HS hát lời đã ghép
Cả lớp hát lời ca
Lớp chia thành 2
Hai bàn một nhóm ôn bài TĐN
HS giơ tay phát biểu
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
Lớp đứng dậy Đọc bài TĐN
HS lắng nghe
Ngày soạn: Ngày . tháng . năm 2008
Tiết 7: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3
 - Cách đánh nhịp 2/4
 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
I. Mục tiêu:
Cho HS luyện tập thang âm Đồ, Rê, Mi, Son, La, Đố.
Tập thể hiện âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn.
Tập đánh nhịp 2/4.
Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu cho HS biết sơ qua về nhạc sĩ Văn Cao- một tài danh của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Tập đọc bài TĐN số 3 chuẩn xác và có nhạc đệm.
Chép bài TĐN sẵn ra bảng phụ.
Sưu tầm và tập hát bài Làng tôi có phần nhạc đệm.
Sưu tầm và tìm hiêu về nhạc sĩ Văn Cao.
Đàn Óc gan, máy nghe nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
ổn định lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’:Gọi 1 HS lấy ví dụ về nhịp2/4.2HS đọc TĐN số2
Bài mới: 39’
Hoạt động của thầy
Nội dung
Hoạt động của trò
GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
GV đọc mẫu
GV chỉ định
GV hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu
Tiết 6: 
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Cách đánh nhịp 2/4
- ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao 
 và bài hát Làng tôi
I. TĐN số 3:
a. Nhận xét:
- Bài TĐN số 3 có sử dụng những cao độ, độ dài nào?
- Bài TĐN số 3 viết ở giọng gì và nhịp gì?
- GV đọc mẫu và hát lời ca của bài TĐN.
- Gọi một vài em đọc lời ca.
- Trước khi học TĐN GV hướng dẫn các em vỗ tay theo âm hình tiết tấu của bài.
HS ghi bài
- Dùng đủ 7 độ cao cơ bản, độ dài: Trắng, đen, đơn
- Viết ở giọng đô trưởng nhịp 2/4
- HS lắng nghe
HS đọc lời ca
HS vỗ tay theo tiết tấu
GV chia câu trong bài
GV đánh đàn và hát
GV bắt điệu
GV đánh đàn và hát
GV bắt điệu
GV chỉ định
GV dạy tương tự các câu đến hết bài
GV chỉ định
GV bắt điệu
GV chia lớp thành 2 bên
GV chia 2 bàn thành 1 nhóm
Chia lớp thành tổ nhóm ôn bài
GV chỉ định tổ nhóm lên biêu diễn và nhận xét
GV ghi bảng
GV đặt câu hỏi
GV thuyết trình
GV yêu cầu lớp đứng dậy tập đánh nhịp
GV chỉ huy
GV yêu cầu lớp thực hành đánh nhịp
’
- Bài TĐN được chia thành 4 câu.
- Câu1: “Nghe ..chim oanh”
- Câu2: “Hai..vang lừng”
- Câu3: “Vui..hót theo”
- Câu4: “Li lí li..hay”
- Đàn câu 1 một lượt và hát 2 lượt.
- Bắt điệu cho HS hát câu1.
- Đàn câu 2 một lượt và hát 2 lượt.
- Bắt điệu cho HS hát câu 2.
- Gọi 1-3 em hát ghép câu 1 và câu 2.
- Các câu còn lại dạy tương tự theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Gọi 1-3 em hát ghép cả bài TĐN.
- Bắt điệu cho cả lớp hát hát toàn bộ bài hát.
- Chia lớp thành 2 bên một bên đọc nhạc một bên hát lời ca.
- Hai bàn một nhóm một bên đọc nhạc một bên hát lời ca.
- Chia lớp thành tổ nhóm ôn bài TĐN có sáng tạo động tác phụ hoạ.
- Gọi tổ nhóm lên biểu diễn trước lớp GV nhận xét sửa chữa và bổ xung những chỗ chưa được.
II. Cách đánh nhịp 2/4:
- Nhịp 2/4 là gì?
 2
 1
- Có 2 phách phách - phách thứ nhất đi xuống, phách thứ hai đi lên.
- Cả lớp đứng dậy học cách đánh nhịp 2/4 qua bài TĐN số 3.
- Lớp hát bài hát dưới sự chỉ huy của GV.
- Thực hành cách đánh nhịp 2/4 qua bài TĐN số 3.
- Tự điều khiển lớp đọc bài TĐN.
- Chia lớp thành nhóm cử ra nhóm 
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS hát câu 1
HS lắng nghe
HS Hát câu 2
HS hát ghép câu
HS học tập đọc nhạc đến hết bài
HS hát ghép 
Cả lớp hát toàn bộ bài hát
Lớp chia thành 2 bên đọc bài
Hai bàn 1 nhóm đọc bài 
Lớp chia thành tổ nhóm ôn bài
Tổ nhóm lên trình diễn
HS ghi bài
Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách, mỗi phách là một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. 
HS lăng nghe
Lớp đứng dậy tập đánh nhịp
Cả lớp hát
Lớp thực hành đánh nhịp 2/4
Trưởng nhóm điều 
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV đặt câu hỏi
GV thuyết trình
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
GV đặt câu hỏi
GV thuyết trình
GV chỉ định
HS lắng nghe
10’
4’
trưởng để chỉ huy nhóm.
III. Âm nhạc thường thức:
a. Nhạc sĩ Văn Cao:
- Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao?
- Nêu ra năm sinh, năm mất của nhạc sĩ Văn Cao và kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
- Văn cao sinh năm 1923-1995, ông có các tác phẩm tiêu biểu như: Suối mơ, Quốc ca, Tiến về Hà Nội, Trường ca Sông Lô
- Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học và nghệ thuật.
b. Bài hát Làng tôi:
- Hãy đọc phần giới thiệu về bài hát Làng tôi?
- Bài hát được viết năm bao nhiêu và hoàn cảnh ra đời của bài hát?
- Bài hát viết ở giọng gi? Nhịp bao nhiêu?
- Bài hát nối lên điều gì? Và hãy nêu lên tính chất của bài?
- Bài hát Làng tôi ra đời vào năm 1947. Trong thời kì chống thực dân Pháp.
- Bài hát viết ở giọng đô trưởng, nhịp 6/8.
- Tính chất của bài hát nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ.
- Bài hát nói lên cảnh làng quê Việt Nam đang sống yên vui thanh bình thì bị giặc Pháp tàn phá.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Điều chỉ huy bài TĐN số 3?
- Học thuộc TĐN và cách chỉ huy
khiển nhóm
HS ghi bài
HS đọc bài
Ông sinh năm 1923 mất 1995, ông có các tác phẩm: Suối mơ, Quốc ca, Trường ca Sông Lô
HS lăng nghe
HS ghi bài
HS đọc bài
Viết năm 1947 trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Giọng đô trưởng, nhịp 6/8
Cảnh làng quê đang yên vui thị bị giặc Pháp tàn phá
HS lắng nghe
HS chỉ huy trước lớp
 Ngày soạn: Ngày  tháng  năm 2008
Tiết 8: - Ôn tập và kiểm tra
I. Mục tiêu:
Ôn tập, tổng hợp lại những kiến thức đã học.
Kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
Đàn Óc gan.
Hát thuần thục có nhạc đệm các bài hát đã học.
Đàn và đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác các bài TĐN đã học.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2.Nội dung bài học
Hoạt động của thầy
Nội dung
Hoạt động của trò
GV ghi lên bảng
GV bắt điệu
GV chỉ định
GV nhận xét
GV bắt điệu
GV chỉ định
GV nhận xét
GV ghi bảng
GV đánh đàn và hướng dẫn
GV ghi lên bảng
GV đọc 8 nhịp đầu 
GV ghi lên bảng
GV Gọi từng nhóm lên bảng kiểm tra
Tiết 8
Ôn tập và kiểm tra
I. Ôn tập:
1. Ôn hát:
a. Tiếng chuông và ngọn cờ:
- Hát lại bài hát 1-2 lần.
- Gọi 1-2 em hát lại bài hát.
- GV nhận xét chung.
b. Vui bước trên đường xa:
- Hát lại bài hát 1-2 lần.
- Gọi 1-2 em hát lại bài hát.
- GV nhận xét chung.
2. Ôn TĐN:
- Ba bài TĐN cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV nghận xét và chỉnh sửa những chỗ chua được.
3. Ôn nhạc lí:
- Kẻ hai khuông nhạc, đọc và viết đoạn nhạc sau.
- GV đọc 8 ô nhịp đầu của bài Hô-la-hê, Hô-la-hô để HS tập viết nhạc.
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra thực hành:
+ Gọi 4 em HS lên bảng, yêu cầu từng nhóm 4 em cùng hát các bài hát, TĐN lần lượt Tiếng chuôn và ngọn cờ; Vui bước trên đường xa; TĐN số 1; TĐN số 2; TĐN số 3 sau đó lần lượt từng 
HS ghi bài
HS hát 
HS giơ tay hát
HS lắng nghe
HS hát 
HS giơ tay hát
HS lắng nghe
HS ghi bảng
HS lắng nghe
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS ghi bài
Từng nhóm HS lên thực hiện bài kiểm tra
 Tiết 9 Ngày soạn: Ngày  tháng  năm 2008
 - Học hát: Hành khúc tới trường
I. Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành khúc tới trường.
HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
HS được luyện tập cách hát đuổi.
II. Chuẩn bị:
Đàn Óc gan, mày nghe nhạc.
Đàn và hát thuần t

File đính kèm:

  • docGiao an mon am nhac lop 6.doc
Giáo án liên quan