Giáo án Âm nhạc Lớp 6 cả năm - Năm học 2011-2012

Tiết: 2 Ngày dạy: 29-0803-09-2011

HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta

I. Mục tiêu:

- HS biết tác giả của bài tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

II. Chuẩn bị:

 - Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên.

 - Tìm hiểu và học thuộc bài hát có kèm nhạc đệm.

 - Đàn Oóc gan.

 - Máy nghe nhạc.

III. Tiến trình lên lớp

Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội Dung cần đạt

 

 

Hỏi: Hãy nêu nhưng nét chính về NS Phạm Tuyên cũng như phong cách âm nhạc của ông?

 

 

 

 

 

Hỏi: Hãy giới thiệu 1 cách ngắn gọn về xuất xứ của bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”?

 

 - Hát mẫu theo nhạc đệm

 - Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1 - 3 em đọc lời ca.

Hỏi: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?

 - Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS nghe.

 - Bắt điệu cho HS hát 1 - 3 lần.

 - GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe.

 - gọi 1 - 3 em hát lại - GV nhận xét.

 - Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.

 - Gọi 1 - 2 em ghép câu 1 và câu 2 của đoạn 1 GV nhận xét.

 - Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1.

Hỏi: Em hãy so sánh t/c của đoạn 1 và đoạn 2?

 - Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.

 - Từng bàn luyện tập hát và nhún theo nhịp của bài hát.

 

 - Gọi từ 1 - 3 em đọc bài đọc thêm.

 - GV tóm tắt lại những ý chính của bài đọc thêm.

 

 

 

Hỏi: Âm nhạc là gì?

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 I. Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ

1. Tác giả:

*Ông nguyên là trưởng ban Â. N đài TNVN và ban văn nghệ đài THVN.

 - Âm nhạc của ông trong sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc.

 - GV hát giới thiệu 2 trích đoạn bài hát: “Cánh én tuổi thơ” và “Như có bác trong ngày vui đại thắng

2. Bài hát:

 - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác ca khúc này.

Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.

 - Bài hát được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 “Trái đất của ta” viết ở giọng rê thứ, đoạn 2 từ “Boong bính boong. . . đến hết” bài viết ở giọng rê trưởng.

* Dạy hát:

*Luyện thanh theo mẫu:

 - Bài hát chia làm2 đoạn. đoạn 1 làm 2 câu.

*Dạy hát từng câu:

 

 

 

 

 

 

 

 - Đoạn 2 dạy tương tự như đoạn 1.

*Hoàn thiện bài hát:

 - Sắc thái: Đ1 mềm mại, tha thiết. Đ2 tươi sáng, khoẻ mạnh

 - Tiết tấu:

II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.

 (HS tự trả lời)

Hỏi: Những âm thanh như thế nào mới được dùng trong âm nhạc?

Hỏi: Âm nhạc nói lên điều gì?

 

doc70 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øo đọc phần âm nhạc thường thức? Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó? 
 - Nghe băng nhạc giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ này. Nói lên cảm nhận về âm thanh của từng nhạc cụ. Ví dụ: Tiếng trống rất vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dương, tha thiết
Ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Theo dõi
Trình bày
Thực hiện
Trình bày
Ghi bài
KĐ giọng
Trình bày
Nghe, ghi nhớ
Thực hiện
Chia nhóm
Thực hiện
Ghi bài
Trả lời
Theo dõi
Quan sát
Trả lời
Lắng nghe và phân biệt
IV. Củng cố: 5’
Phát vấn
Yêu cầu
? Nêu những nhạc cụ dân tộc phổ biến ở Việt Nam. 
? Hát lại bài hát “Đi cấy”? 
Trả lời
Trình bày
V. Hướng dẫn về nhà:2’
Hướng dẫn
 - Cần đọc kỹ 2 bài hát và bài TĐN số 4, 5 để
 chuẩn bị tiết sau ôn tập
Chuẩn bị nội dung ôn tập. 
Tiết: 16	Ngày soạn: 04-12-2010
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: hành khúc tới trường và đi cấy.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 4, số 5.
II. Chuẩn bị:
 - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc. 
 - Hát chuẩn xác bài hát Đi cấy và bài hát Hành khúc tới trường có nhạc đệm. 
 - Đọc chuẩn xác bài TĐN số 4 và 5 và ghép lời ca có nhạc đệm. 
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nộidung hoạt động
HĐ của HS
Ghi bảng
Yêu cầu 
Hướng dẫn
Kiểm tra
Ghi bảng
Hướng dẫn
Điều khiển
Ghi bảng
Phát vấn
Điều khiển
Yêu cầu
Kiểm tra
Đàn g/đ
Hướng dẫn sửa sai
Kiểm tra
I/ Ôn hát:
Bài Hành khúc tới trường
 - Cả lớp hát bài HKTT theo hình thức canon như đã hướng dẫn. 
 - Hát với sắc thái vui nhộn, khoẻ mạnh
 - Kiểm tra cá nhân, nhóm. 
 - Nhận xét và đánh giá
Bài hát Đi cấy
* Đây là bài hát quen thuộc dễ học, dễ nhớ phải hát với sắc thái nhẹ nhàng nhưng vui tươi, dí dỏm. 
 - GV bật đàn, chỉ huy cho HS hát theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp 1 số động tác phụ hoạ (GV chú ý sửa sai triệt để nhất là những câu hát có dấu luyến)
 - Gọi 1 số HS - nhóm HS lên kiểm tra lấy điểm. 
II. Ôn tập đọc nhạc
? Hãy viết thang âm Cdur? 
? Bài TĐN nào viết thang 7 âm, bài nào viết thang 5 âm? (Bài TĐN số 4 viết ở 7 âm, bài TĐN số 5 viết ở thang 5 âm)
Bài TĐN số 4:
? Hãy viết lại hình TT của bài và gõ tiết tấu đó? 
 - GV nghe và sửa sai - yêu cầu gõ lại. 
 - Đọc thang âm Cdur 2 - 3 lần. 
 - Đọc nhạc bài TĐN thuần thục, chính xác. 
 - Kiểm tra cá nhân và 1 số nhóm. 
2. Bài TĐN số5
 - Đàn g/đ bài TĐN số 5. 
 - HS đọc kết hợp gõ phách và tiết tấu. (GV lưu ý sửa sai)
 - Gọi HS kiểm tra lấy điểm. 
Ghi bài
Thực hiện
Ghi nhớ
Trình bày
Lắng nghe
Ghi bài
Ghi nhớ
Thực hiện theo yêu cầu
Ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Trình bày
Theo dõi
Thực hiện
Trình bày
IV. Củng cố: 5’
Yêu cầu 
 - Cả lớp thực hiện lại 2 bài hát và 2 bài TĐN thuần thục. 
Trình bày
V. Hướng dẫn về nhà:2’
Hướng dẫn
 - Tập thêm 1 số động tác phụ hoạ cho 2 bài hát. 
 - Ôn tập 2 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và bài “Vui bước trên đường xa”
 - Ôn lại 1 số kiến thức nhạc lí cơ bản, tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của những nhạc sĩ đã học trong chương trình ÂN 6. Để chuẩn bị cho ôn tập học kì 1 ở tiết sau. 
Ghi nhớ và thực hiện
Tiết: 17	Ngày soạn: 08-12-2010
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát: tiếng chuông và ngọn cờ, vui bước trên đường xa.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
 - Đàn hát thuần thục. 
 - Sổ điểm
III. Tiến trình dạy - học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Ghi bảng
Yêu cầu
Hướng dẫn
Ghi bảng
Phát vấn
Yêu cầu
Điều khiển
Ghi bảng
Hướng dẫn và đọc câu hởi
Ôn tập hát:
 - HS hát lại 2 bài hát đã được ôn tập từtiết trước là bài Đi cấy và Hành khúc tới trường. 
 - Ôn 2 bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”và bài “Vui bước trên đường xa”. GV đàn g/đ trước cho HS theo dõi sau đó HS hát lại, GV sửa sai cho HS ngay trong quá trình hát. 
Ôn tập TĐN. 
? Lên bảng viết tiết tấu chính của 2 bài TĐN số 2. 3? Gõ lại tiêt tấu đó? 
 - Cả lớp gõ tiết tấu 2 - 3 lần. 
 - GV đàn từng bài TĐN để HS theo dõi. 
 - Cả lớp đọc chính xác lại từng bài TĐN đã học. 
Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức
* Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập về HS tự làm đáp án. 
1/ Thế nào là âm nhạc ? Nêu các thuộc tính của âm thanh? 
 2/ Kí hiệu ghi cao độ, trường độ là gì? 
 3/ thế nào là nhịp - phách? Viết lại các KH đó? 
 4/ Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Môda? 
 5/ Nêu nội dung và hoàn cảnh sáng tác của bài hát Làng tôi và bài Lên đàng? 
 6/ Dân ca là gì? Có sự khác nhau của các bài dân ca là do phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Ghi bài
Thực hiện
Luyện tập
Ghi bảng
Trả lời
Thực hiện
Ghi bài
(HS có thể đưa ra những thắc mắc về những câu hởi cho GV)
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 7’
Hướng dẫn
 - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT? 
 - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: 
+ Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN
+ Kiểm tra viết: Nhạc lí + ÂNTT
+ Kiểm tra vở ghi. 
* Lưu ý ở tiết sau sẽ kiểm tra viết ngay từ đầu giờ(15’)
Ghi nhớ và ôn tập theo nội dung hướng dẫn
 Tiết: 18	 Ngày soạn: 10-12-2010
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tập kĩ năng biểu diễn. 
Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1. 
Nhận xết bài kiểm tra viết. 
Tổng kết nhận xét ý thức của từng HS
II. Chuẩn bị:
Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành như tiết 17. 
III. Tiến trình dạy - học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Điều khiển
Thực hiện
Kiểm tra thực hành: 30’
Kiểm tra nhữg cá nhân còn lại trong lớp. 
Kiểm tra 2 nội dung hát và TĐN 
HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu cầu như tiết 17. 
Chữa bài kiểm tra viết: 5’
câu 1: 
 Phần lớn HS làm chưa chi tiết, còn chung chung, chưa có thêm những tư liệu bên ngoài nên bài viết chưa phong phú. 
Câu 2:
 - Nhìn chung đã biết cách viết nhạc dưới dạng hình tiết tấu. 
 - Tuy nhiên chưa sử dụng hết các trường độ yêu cầu trong bài. hình nốt còn qúa xấu(đặc biệt ở các lớp đại trà)
Trình bày nội dung KT của mình
Theo dõi
IV. Củng cố và hướng dẫn; 
Điều khiển
Tổng kết
Phương hướng
 - GV giải đáp những thắc mắc của các em về điểm, về câu trả lời. . . hoặc về những nội dung khác. 
 - GV đọc điểm thực hành, điểm viết. 
 - Nhận xét những ưu nhược điểm của cá nhân trong lớp cũng như lấy ví dụ điển hình ở HS. 
+ Mỗi HS phải tự rèn cho mình kĩ năng đọc nhạc, khả năng trình diễn. 
+ Tập chép nhạc để rèn khả năng chép nhạc cho mình. 
+ Học và làm bài đầy đủ cac bài nhạc lí, âm nhạc thường thức để nâng cao sự hiểu biết của mình về âm nhạc nói chung. 
Nêu những thắc mắc. 
Theo dõi và ghi nhớ
Tiết: 19	 Ngày soạn: 02-01-2011
HỌC HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
SÁNG TÁC: NGUYỄN HUY HÙNG
I. Mục tiêu:
- HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài niềm vui của em. Biết bài hát có 2 lời, nội dung nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
II. Chuẩn bị:
 - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc. 
 - Hát - đàn thuần thục. 
 - Tham khảo 1số bài hát dt miền núi để giới thiệu cho HS theo dõi. 
 III. Tiến trình dạy - học:
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Ghi bảng
Phát vấn
Giới thiệu
Thực hiện
Hướng dẫn
Phát vấn
Hướng dẫn
Điều khiển
Dạy hát
Đàn giai điệu
Yêu cầu
Điều khiển
Hướng dẫn
Kiểm tra
Học hát: NIỀM VUI CỦA EM
Nguyễn Huy Hùng - 
1. Giới thiệu tác giả và bài hát. 
? Hãy đọc phần giới thiệu bài hát trong SGK? 
*Do điều kiện còn khó khăn nên các bà mẹ không được đi học phải học ban đêm. Bài hát được yêu thích và trình diễn trên các sân khấu hội diễn. 
+ Tác giả:
 - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm1954 ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và bài Niềm vui của em là một bài hát của ông được nhiều người ưa thích. 
2. Nghe giáo viên trình bày mẫu. 
3. Tìm hiểu bài hát:
? Trong bài có những kí hiệu âm nhạc nào mà em biết? 
? Hãy chỉ những ca từ hát luyến, láy có trong bài? 
4. Chia đoạn, chia câu: 
 - Bài hát được ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng. Gồm có 7 câu hát (câu hát khác với câu nhạc, câu nhạc thường thường dài hơn câu hát) cụ thể là ở lời 1 là: 
 - Khi ông mặt trời thức dậy. 
 - Mẹ lên rẫy, em đến trường. 
 - Cùng đàn chim hoà vang tiếng hát. 
 - Hạt sương long lanh nhẹ thấm trên vai. 
 - Nụ hoa xinh tươi luôn hé môi cười. 
 - Đưa em vào đời đẹp những ước mơ. 
 - Đưa em vào đời đẹp những ước mơ. 
4. Khởi động giọng:
5. Tập hát từng câu: 
Tập hát lời 1: GV đàn từng câu từ 2 - 3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà tiễng đàn. Tập mỗi câu 3 - 4 lần, lưu ý những chữ có dấu luy

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac 6 tron bo day du ki nang song.doc