Giáo án Âm nhạc lớp 6 - Bài: 3 - Tiết: 12
I/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- HS hát thuộc bài “Hành khúc tới trường” và biết tập hát đuổi
- HS thuộc giai điệu bài TĐN số 4
- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.
1.2/ Kĩ năng:
- HS luyện tập hát đúng và thuộc lời ca giai điệu bi “Hành khúc tới trường” và kết hợp kỹ năng hát đuổi.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 4.
- HS luyện tập kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc qua một số bài dân ca 3 miền.
1.3/ Thái độ:
- Hướng HS yêu mến các làn điệu dân ca và thích nghe các bài hát dân ca, từ đó các em biết trân trọng, giữ gìn v pht triển dn ca.
2/ TRỌNG TÂM:
Baøi: 3 Tieát: 12 Tuần dạy:12 Ngaøy daïy: OÂn taäp baøi haùt: Haønh khuùc tôùi tröôøng. OÂn taäp Taäp ñoïc nhaïc: TÑN soá 4. AÂm nhaïc thöôøng thöùc: Sô löôïc veà daân ca Vieät Nam. 1/ MUÏC TIEÂU: 1.1/ Kieán thöùc: - HS hát thuộc bài “Hành khúc tới trường” và biết tập hát đuổi- HS thuộc giai điệu bài TĐN số 4- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam. 1.2/ Kó naêng: - HS luyện tập hát đúng và thuộc lời ca giai điệu bài “Hành khúc tới trường” và kết hợp kỹ năng hát đuổi.- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN số 4.- HS luyện tập kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc qua một số bài dân ca 3 miền. 1.3/ Thaùi ñoä: - Hướng HS yêu mến các làn điệu dân ca và thích nghe các bài hát dân ca, từ đó các em biết trân trọng, giữ gìn và phát triển dân ca. 2/ TROÏNG TAÂM: - AÂm nhaïc thöôøng thöùc: Sô löôïc veà daân ca Vieät Nam. 3/ CHUAÅN BÒ: 3.1/ Giaùo vieân: - Ñaøn organ, maùy ñóa. - Ñóa nhaïc cuûa moät soá moät soá baøi haùt daân ca. 3.2/ Hoïc sinh: - Haùt vaø voã tay theo phaùch baøi haùt “Haønh khuùc tôùi tröôøng ”. - Ñoïc nhaïc vaø gheùp lôøi keát hôïp goõ phaùch baøi TÑN soá 4. - Ñoïc noäi dung aâm nhaïc thöôøng thöùc: sô löôïc veà daân ca Việt Nam. 4/ TIEÁN TRÌNH: 4.1/ OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän: 4.2/ Kieåm tra mieäng: - Câu 1: Hãy đọc nhạc bài TĐN số 4?Đáp án câu 1: HS đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN số 4.- Câu 2: Hãy hát bài “Hành khúc tới trường” và cho biết bài hát này của nước nào?Đáp án câu 2: HS hát đúng và thuộc lời ca giai điệu bài hát “Hành khúc tới trường”. Bài hát nước Pháp. 4.3/ Baøi môùi: * GV giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã đượchọc bài TĐN số 4 và âm nhạc thường thức về nhạc sĩ về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Hôm nay, cô sẽ giúp các em sẽ ôn lại bài hát “Hành khúc tới trường”để các em có thể thuộc và trình bày nhuần nhuyễn hơn, ôn tập lại TĐN số 4 để hát đúng cao độ và trường độ và chúng ta sẽ đi tìm hiểu vài nét sô löôïc veà daân ca Việt Nam. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoaït ñoäng 1 I/ OÂn taäp baøi haùt: HAØNH KHUÙC TÔÙI TRÖÔØNG Lôøi Vieät: Phan Traàn Baûng Leâ Minh Chaâu - GV môû ñóa cho HS nghe lại bài hát một lần. - Baét gioïng cho caû lôùp haùt vaø voã tay theo nhòp, GV ñaùnh ñaøn. - Goïi moãi nhoùm thöïc hieän moät laàn GV nghe vaø söûa sai cuï theå cho töøng nhoùm. - Löu yù söûa sai cho hoïc sinh ôû caùc móc giật, nghịch phách., nối nhịp. - Goïi 3 – 4 HS thöïc hieän song ca, đơn ca. - GV mời HS nhận xét và cho điểm nếu HS hát tốt. Hoạt động 2 II/ OÂn taäp Taäp ñoïc nhaïc: TÑN soá 4 Nhạc: MÔ-DA - GV cho HS luyeän ñoïc gam Đô tröôûng 2 laàn. - HS thực hiện. - GV ñaùnh ñaøn cho HS nghe laïi baøi TÑN soá 4 töø 1 ñeán 2 laàn, yeâu caàu HS laéng nghe vaø nhaåm theo. - GV cho caû lôùp ñoïc baøi TÑN . - Goïi moãi nhoùm thöïc hieän 1-2 laàn, giaùo vieân nghe vaø söûa sai (löu yù ñoïc chính xaùc cao ñoä, tröôøng ñoä…). - GV cho caû lôùp ñoïc laïi baøi TÑN soá 4 keát hôïp vỗ tay theo nhịp 4/4. - Goïi 3 – 4 hoïc sinh thöïc hieän, giaùo vieân cho nhận xét và rút kinh nghiệm cho các em. Hoạt động 3 III/ AÂm nhaïc thöôøng thöùc: Sơ lược về dân ca Việt Nam - Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/ 29 - GV đặt câu hỏi để tìm hiểu bài ? Dân ca là những bài hát do ai sáng tác? HS: Do nhân dân sáng tác, không có tác giả.được truyền miệng từ người này sang người khác, từ đời này sang đời khác. ? Lời ca của những bài hát dân ca như thế nào? HS: Lời ca giản dị , mộc mạc, ngắn gọn, dễ thuộc. ? Giai điệu của những bài hát dân ca ntn? HS: Giai điệu nhẹ nhàng, khoang thai… ? Các em hãy nêu 1 số vùng miền dân ca mà em biết? HS: Dân ca Nam Bộ, dân ca Bắc Bộ, dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca dân tộc ít người…. ? Hãy nêu một số bài hát dân ca từng vùng, miền mà em biết? HS: cá nhân trả lời. - Cho HS nghe đĩa một số bài hát dân ca như bài lí kéo chài( dân ca Nam Bộ), bài Cò lã( dân ca bắc Bộ), bài Mưa rơi( dân ca Xá). - Cho HS nhận xét 3 bài dân ca của 3 vùng miền? HS: cá nhân nhận xét. GV: Dân ca mỗi vùng, miền mỗi nước đều có âm điệu và phong cách riêng biệt sự khác nhau này tùy thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lí, đặc biệt là ngôn ngữ. Các em thấy các bài hát dân ca rất độc đáo và phong phú vì vậy có nhiều nhạc sĩ đã dựa vào chất liệu dân ca đã sáng tác các bài hát mang âm hưởng dân ca rất hay như: bài hát từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác( Hoàng lân- Hoàng Lân), Niềm vui của em( Nguyển Huy Hùng) mang âm hưởng dân ca miền núi. I/ OÂn taäp baøi haùt: HAØNH KHUÙC TÔÙI TRÖÔØNG Lôøi Vieät: Phan Traàn Baûng Leâ Minh Chaâu II/ OÂn taäp Taäp ñoïc nhaïc: TÑN soá 4 Nhạc: MÔ-DA III/ Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam - Dân ca là những bài ca do nhân dân sáng tác trong quá trình lao động, không có tác giả. Lời ca giản dị, mộc mạc, ngắn gọn mang tính đặc trưng của từng vùng miền. 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: - Câu 1: Khi nghe các bài hát dân ca thì các em có cảm nhận gì?Đáp án câu 1: Khi nghe các bài hát dân ca thì các em càng yêu mến và tự hào về nhân dân, về đất nước ta.- Câu 2: Các em cần phải làm gì để giữ gìn dân ca?Đáp án câu 2: Các em cần trân trọng và giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển dân ca. 4.5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc: - Đối với bài học ở tiết học này: + HS thuộc và tập trình bày hoàn chỉnh bài hát “Hành khúc tới trường”. + HS luyện đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu của giai điệu và hát lời ca bài TĐN số 4. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + HS tìm hiểu nội dung bài hát “Đi cấy” + HS phân tích bài hát (nhịp, hình nốt, kí hiệu âm nhạc…) sgk/31. 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phương phaùp…………………………………………………………………………………………. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Sử dụng đồ duøng, thiết bị dạy học…..................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………………… ] TT duyệt Nguyễn Thị Thanh Hòa
File đính kèm:
- 126.doc