Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Tiết 15: Ôn bài hát Đi cấy - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc

I. Mục tiêu :

 - HS ôn lại bài hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng , duyên dáng .

 - HS biết trình by bi ht ở mức độ hoàn chỉnh, thể hiện vài động tác minh hoạ . Tập trình bày lời ca mới .

 - Tập hát đuổi ở cuối bài .

 - Ôn tập TĐN số 5,.HS đọc đúng nhạc và hát thuộc lời ca bài tập đọc nhạc số 5

 - Âm nhạc thường thức : cho HS biết được một số nhạc cụ phổ biến của dân tộc Việt Nam

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV :

 - Nhạc cụ , máy nghe, băng nhạc bài hát Đi cấy . Tranh bài hát Đi cấy.

 - Đàn thu bài Đi cấy vào bộ nhớ đàn phím điện tử.

 - Tranh bài TĐN số 5

 - Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 5, thu vào bộ nhớ đàn phím điện tử.

 - Tranh ảnh nhạc cụ phóng to, một số mẫu vật thật; âm sắc các nhạc cụ được giới thiệu : sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, Trống, .

 2. Chuẩn bị của HS :

 SGK âm nhạc 6, vở ghi . Chuẩn bị bài thật tôt ở nhà.

III . Tiến trình dạy học :

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối 6 - Tiết 15: Ôn bài hát Đi cấy - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh, thể hiện vài động tác minh hoạ . Tập trình bày lời ca mới .
 - Tập hát đuổi ở cuối bài .
 - Ôn tập TĐN số 5,.HS đọc đúng nhạc và hát thuộc lời ca bài tập đọc nhạc số 5 
 - Âm nhạc thường thức : cho HS biết được một số nhạc cụ phổ biến của dân tộc Việt Nam
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV :
 - Nhạc cụ , máy nghe, băng nhạc bài hát Đi cấy . Tranh bài hát Đi cấy.
 - Đàn thu bài Đi cấy vào bộ nhớ đàn phím điện tử.
 - Tranh bài TĐN số 5
 - Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 5, thu vào bộ nhớ đàn phím điện tử.
 - Tranh ảnh nhạc cụ phóng to, một số mẫu vật thật; âm sắc các nhạc cụ được giới thiệu : sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, Trống, ...
 2. Chuẩn bị của HS :
 SGK âm nhạc 6, vở ghi . Chuẩn bị bài thật tôt ở nhà.
III . Tiến trình dạy học :
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của HS
Ổn định lớp
Ghi bảng
GV điều khiển
GV đàn
GV điều khiển
GV nhận xét, góp ý
GV chỉ định
GV chỉ định
GV đánh giá
GV hướng dẫn
GV hát mẫu và hướng dẫn
GV hướng dẫn hát lời mới
GV điều khiển
GV ghi bảng
GV treo tranh
GV nhắc nhở
GV điều khiển
GV đàn
GV chỉ huy
GV nhận xét
GV điều khiển
GV nhận xét
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV đánh giá
GV ghi bảng
GV giới thiệu 
GV hỏi
GV giới thiệu
GV ghi bảng 
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hỏi, gợi ý trả lời
GV kết luận
GV điều khiển
GV mở rộng
GV ghi bảng 
GV dán tranh
GV chỉ định
GV hỏi
GV kết luận ghi bảng
GV điều khiển
GV liện hệ
GV ghi bảng 
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hỏi
GV kết luận, ghi bảng
GV điều khiển
GV mở rộng
GV ghi bảng 
GV dán tranh
GV chỉ định
GV hỏi
GV kết luận, ghi bảng
GV điều khiển
GV liện hệ
GV ghi bảng 
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hỏi
GV kết luận, ghi bảng
GV điều khiển
GV ghi bảng 
GV dán tranh
GV chỉ định
GV hỏi
GV kết luận, ghi bảng
GV điều khiển
GV nhấn mạnh
GV dặn dò
GV nhận xét
1 Ổn định lớp : ( 1’ )
 - Chào hỏi kiểm tra sĩ số .
 - Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập .
 2. Kiểm tra bài cũ :
Đan xen trong qua trình ôn tập bài hát .
 3. Giảng bài mới :
 1. Ơn tập bài hát : Đi cấy ( 10’ )
 Dân ca Thanh Hoá
- Nghe lại bài hát Đi cấy qua băng nhạc .
* Luyện thanh : Là la lá la là lá la là .
* Ôn tập :
- HS trình bày bài hát 2 lần kết hợp vận động nhẹ nhàng, thể hiện vài động tác minh hoạ như đã hướng dẫn ở tiết trước .
--> GV nhận xét , góp ý . GV hát lại câu khó để HS nghe và sửa lại...
* Kiểm tra bài cũ :
- Gọi nhóm HS trình bày bài hát kết hợp vận động nhẹ nhàng, có minh hoạ .
- HS nhận xét
- GV đánh giá, ghi điểm cho HS .
* Tập hát đuổi :
- Chọn nhóm 4, 5hát tốt để tập hát đuổi ở câu cuối từ: ý rằng cầu cho ..... đến hết bài như sau :
- HS hát phần giai điệu chính, GV hát đuổi câu hát trên cho các em cảm nhận. GV hướng dẫn nhóm thực hiện phần hát đuổi cho tốt sau đó ghép chung vào bài * Hát lời ca mới : Sân trường em trồng nhiều hoa, Sân trường em trồng nhiều hoa. Em chăm ngày ngày hoa thắm ngát hương. Em mến yêu mái trường của em, mái trường tuổi thơ. Sớm chiều em gắng bên nhau học hành, bên nhau học hành muốn rằng ngày mai cùng nhau chung sữc xây que nhà tươi đẹp .
- GV mở giai điệu bài Đi cấy cho HS nghe , hát 1lần lời mới . Dặn dò các em về nhà luyện tập.
 2. Ôn tập TĐN : TĐN số 5 ( 10’)
 Vào rừng hoa 
- Tranh bài TĐN số 5.
- Một số lưu ý khi thực hiêïn TĐN số 5 : Câu 1 được nhắc lại đọc hai lần, chú ý đọc tốt cao độ, thể hiện đúng trường độ, hát thuộc lời ca , tập đánh nhịp đúng phách mạnh , nhẹ trong nhịp 24 .
* Nghe bài TĐN số 5.
* Đọc thang 7âm : ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI, ĐỐ
- Đọc thang âm ĐÔ, RÊ, MI, SON, LA, ĐỐ
* Ôn tập : 
 - Trình bày TĐN số 5, hát thuộc lời ca kết hợp đánh nhịp 24 ( đúng phách mạnh , nhẹ )
- GV quan sát nhận xét, phát hiện và sửa chỗ HS thực hiện chưa tốt . 
- Tập thể thực hiện lại : 1 dãy TĐN - 1 dãy hát lời lần 2 đổi lại cách trình bày( có đánh nhịp )
--> GV nhận xét, đánh giá....
* Kiểm tra bài cũ :
- HStrình bày TĐN :đọc nhạc hát lời ca , đánh nhịp 24 
- HS nhận xét .
- GV đánh giá ghi điểm cho HS, dặn dò các em thường xuyên luyện tập .
 3. Âm nhạc thường thức : ( 20’)
 Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến 
- Nhạc cụ là phương tiện diễn tả âm nhạc Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những nhạc cụ riêng, có thể nói đó là di sản văn hoá của dân tộc cần được giữ gìn và bảo vệ.Người Việt Nam ta đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo với chất liệu khác nhau. 
- Kể tên những nhạc cụ dân tộc mà em biết ?
- Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hoà tấu...các nhạc cụ này còn dùng trong các lễ hội, trong sinh hoạt văn hoá của mỗi dân tộc. Sau đây là một số nhạc cụ thông dụng :
 1. Sáo :
 - Cho HS quan sát sáo trúc : mẫu vật thật . 
- Đọc phần giới thiệu về sáo trong SGK (trang 35).
- Em hãy giới thiệu về nhạc cụ sáo? ( chất liệu, hình dáng, âm thanh ) 
 Sáo làm bằng thân cây trúc, nứa ...dùng hơi để thổi. Có loại sáo dọc , sáo ngang...
- Cho nghe âm sắc sáo trúc qua băng mẫu.
- Âm thanh của sâo trúc nghe như thế nào ? ( nghe véo von, tha thiết ..)
2. Đàn bầu :
- Cho HS xem tranh nhạc cụ đàn bầu .
- Đọc phần giới thiệu về đàn bầu SGK trang 35.
- Em hãy giới thiệu về đàn bầu ?
 Đàn bầu có 1 dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt. Đây là một trong những nhạc cụ độc đáo của Việt Nam 
- Cho nghe âm sắc đàn bầu qua băng mẫu.
- Đàn bầu còn có tên gọi là đàn độc huyền do có 1dây mắc vào vỏ quả bầu khô, dùng để đọc tấu hoà tấu, có âm sắc đặc biệt vì ngưới ta nói tiếng đàn bầu trầm ấm như giọng nói của người Việt Nam.
 3. Đàn tranh :
 - Cho HS quan sát đàn tranh: mẫu vật thật . 
 - Đọc phần giới thiệu về đàn tranh trong SGK (trang 35).
- Em hãy giới thiệu về đàn tranh ? 
 Đàn tranh (đàn thập lục) có 16 dây, dùng móng gảy. Dùng để độc tấu,hoà tấu, đệm cho ngâm thơ.
- Cho nghe âm sắc đàn tranh qua băng mẫu.
- Âm thanh của đàn tranh trong trẻo, đàn tranh còn có loaiï lớn 36 dây gọi là đàn tam thập lục .
 4. Đàn nhị :
- Cho HS quan sát đàn nhị : tranh vẽ.
- Đọc phần giới thiệu về đàn nhị SGK trang 35.
- Em hãy giới thiệu về đàn nhị ?
 Đàn nhị ( miền Nam gọi là đàn cò) có 2dây, dùng cung kéo.
- Cho nghe âm sắc đàn nhị qua băng mẫu.
- Đàn nhị là một nhạc cụ nhạc cổ truyền của dân tộc . (Ở Nam Bộ, đàn cò không thể thiếu trong các đám tế lễ, ma chay... )
 5. Đàn nguyệt :
- Cho HS quan sát đàn nguyệt : mẫu vật thật . 
- Đọc phần giới thiệu về đàn nguyệt trong SGK (trang 35).
- Em hãy giới thiệu về đàn nguyệt ?
 Đàn nguyệt ( miền Nam gọi là đàn kìm ) có 2 dây, dùng móng gảy. Dùng để đệm cho Chầu văn- một thể loại hát đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ.
- Cho nghe âm sắc đàn nguyệt- đàn nhị qua băng nhạc hoà tấu .
 6. Trống : 
- Cho HS quan sát các loại trống : tranh vẽ 
- Đọc phần giới thiệu về đàn nguyệt trong SGK 
- Em hãy giới thiệu về trống ?
Trống có nhiều loại khác nhau : trống cái, trống cơm, trống đế ...Trống Việt Nam đa dạng về loại hình, nghệ thuật biểu diễn thật phong phú và tinh tế 
- Cho nghe âm sắc tiếng trống qua băng mẫu .
- Cho HS nghe hoà tấu bài Trống cơm qua âm sắc các nhạc cụ : đàn bầu - trống ( băng mẫu )
* Củng cố : Ngoài sáo trúc thì thân của các loại đàn đều làm bằng gỗ, từ những chất liệu đơn giản có trong cuộc sống mà làm thành những nhạc cụ âm nhạc thật độc đáo trong dàn nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam . Đây là vốn di sản văn hoá của dân tộc ta, chúng ta phải nghiệm túc học tập, trân trọng giữ gìn, bảo vệ và giới thiệu đến cho nhiều người.
4. Củng cố , dặn dò : ( 3’)
- Củng cố : từng phần 
- Dặn dò : 
 + Hát thuộc bài hát Đi cấy, tập hát lời mới, vận dụng tốt cách hát đuổi.
+ TĐN số 5 :Đọc đúng nhạc, hát thuộc lời, đánh nhịp 
+ Â.N.T.T :Học lại phần giới thiệu Sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến. 
* Chuẩn bị tiết ôn tập :
Ôn 2bài hát : Hành khúc tới trường, Đi cấy.
Ôn TĐN : số4, số5 : nắm vững cách thực hiện âm hình tiết tấu của 2bài, đọc tốt cao độ -ngân đủ trường độ, kết hợp đánh nhịp .
5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’ )
Tinh thần thái dộ học tập, chuẩn bị bài ? ....
LT báo cáo
HS ghi bài
HS nghe
Luyện thanh 
HS thực hiện
HS tiếp thu
HS thực hiện
HS nhận xét
HS tiếp thu
HS chú ý luyện tập
HS nghe thực hiện
HS chú ý thực hiện
HS thực hiện
HS ghi vở 
HS quan sát
HS nghe
HS nghe
HS đọc
HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS thực hiện
HS tiếp thu
HS thực hiện
HS nhận xét
HS tiếp thu
HS ghi bài 
HS nghe
HS trả lời
 HS nghe
HS ghi bài
HS xem
HS đọc 
HS trả lời
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời
HS ghi bài
HS xem
HS đọc 
HS trả lời
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS xem
HS đọc 
HS trả lời
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS xem
HS đọc 
HS trả lời
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS tiếp thu
HS ghi bài
HS xem
HS đọc 
HS trả lời
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS ghi bài
HS xem
HS đọc 
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac 6 tiet 15.doc