Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 7
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát:
+Bóng dáng một ngôi trường
+ Nụ Cười
- Biết về quãng và hợp âm
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca ba bài TĐN số 1, 2.
- Giới thiệu cho HS về nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh”.
1.2/ Kĩ năng:
- HS trình bày hai bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .Đồng thời biết thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát.
- Các em vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Có khả năng nghe và nhận ra được cấu hình tiết tấu trong các bài TĐN.
- HS biết bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” là bài hát do nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác.
1.3/ Thái độ:
- Thông qua bài đọc thêm giúp cho HS thêm yêu quý và trân trọng công lao của chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu các kiến thức âm nhạc của HS từ đó sẽ có phương pháp dạy hiệu quả và phù hợp hơn đối với các em.
- Rèn cho HS tính tự giác, nghiêm túc trong học tập, kiểm tra.
- HS cảm nhận được sự đa dạng và phong phú của môn âm nhạc. Từ đó các em thêm yêu quý bộ môn này hơn.
Bài: Tiết:7 ÔN TẬP Tuần dạy: 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: +Bóng dáng một ngôi trường + Nụ Cười - Biết về quãng và hợp âm - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca ba bài TĐN số 1, 2. - Giới thiệu cho HS về nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2/ Kĩ năng: - HS trình bày hai bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…..Đồng thời biết thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. - Các em vừa hát vừa vỗ tay theo phách. - Có khả năng nghe và nhận ra được cấu hình tiết tấu trong các bài TĐN. - HS biết ø bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” là bài hát do nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác. 1.3/ Thái độ: - Thông qua bài đọc thêm giúp cho HS thêm yêu quý và trân trọng công lao của chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. - Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu các kiến thức âm nhạc của HS từ đó sẽ có phương pháp dạy hiệu quả và phù hợp hơn đối với các em. - Rèn cho HS tính tự giác, nghiêm túc trong học tập, kiểm tra. - HS cảm nhận được sự đa dạng và phong phú của môn âm nhạc. Từ đó các em thêm yêu quý bộ môn này hơn. 2/ TRỌNG TÂM: - Lời ca va giai điệu hai bài hát “Bóng dáng một ngôi trường “”Nụ Cười” và hai bài TĐN số 1, 2. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ Giáo viên: - Đàn organ. - Máy đĩa. - CD âm nhạc 9. 3.2/ Học sinh: - Tập hát lại hai bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” và “Nụ cườiø” cho thật hoàn chỉnh. - Ôn lại tên nốt nhạc, cường độ, trường độ, tiết tấu của hai bài TĐN 1, 2. - Xem lại kĩ hơn về: + Quãng + Hợp âm 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số. - Ổn định chỗ ngồi. 4.2/ Kiểm tra miệng: Nội dung kiểm tra sẽ được xen kẽ trong quá trình ôn tập 4.3/ Bài mới: * GV giới thiệu: Ở các tiết trước chúng ta đã được học hát, được hướng dẫn đọc nhạc các bài TĐN và tìm hiểu thêm về nhạc lí. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại các nội dung đó các em hiểu kĩ nhạc lí và thực hành thật hoàn chỉnh các bài hát và bài TĐN này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: 1/ Ôn tập hai bài hát: + Bóng dáng một ngôi trường Nhạc và lời: Hoàng Lân - GV cho HS thực hiện luyện thanh. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV cho cả lớp nghe lại bài hát bằng đĩa 2 đến 3 lần. - HS lắng nghe bài hát. - GV bắt giọng và yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. - HS thực hiện. - GV gọi 1-2 nhóm vừa hát và kết hợp vỗ tay theo phách. (Chú ý sửa sai những chỗ khó cho HS để các em thực hiện bài hát hoàn chỉnh hơn) - HS thực hành. - GV chỉ định một số HS trình bày bài hát. Sau đó, Gv nhận xét và xếp loại. + Nụ cười Nhạc Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên - GV cho cả lớp nghe lại bài hát bằng đĩa 2 đến 3 lần. - HS lắng nghe bài hát. - GV bắt giọng và yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. - HS thực hiện. - GV gọi 1-2 nhóm vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo phách. (Chú ý sửa sai những chỗ khó cho HS để các em thực hiện bài hát hoàn chỉnh hơn) - HS thực hành. - GV chỉ định một số HS trình bày bài hát. Sau đó, GV nhận xét và xếp loại. * Hoạt động 2: 2/ Ôn tập nhạc lí: + Quãng: ?: Quãng là gì. - HS trả lời: Qu·ng lµ kho¶ng c¸ch vỊ ®é cao cđa 2 ©m thanh liỊn bËc hoỈc c¸ch bËc. Mçi qu·ng mang mét tÝnh chÊt riªng. + Hợp âm: ?: Hợp âm là gì. - HS trả lời:Hỵp ©m lµ sù vang lªn ®ång thêi hoỈc nèi tiÕp cđa 3, 4 hoỈc 5 ©m c¸ch nhau 1 qu·ng 3. * Hoạt động 3: 3 / Tập đọc nhạc: + TĐN số 1 Cây sáo (Trích) Nhạc Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh - GV đàn giai điệu cả bài TĐN cho cả lớp nghe. - HS lắng nghe. - GV bắt giọng và đàn cho HS trình bày hoàn chỉnh TĐN. - HS thực hiện. - GV gọi 1-2 nhóm thực hành. (Chú ý sửa sai những chỗ khó cho HS để các em thực hiện bài hát hoàn chỉnh hơn). - HS thực hành. - GV chỉ định một số HS trình bày bài hát. Sau đó, GV nhận xét và xếp loại. + TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn (Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái tim) Nhạc Nga - GV đàn giai điệu cả bài TĐN cho cả lớp nghe. - HS lắng nghe. - GV bắt giọng và đàn cho HS trình bày hoàn chỉnh TĐN. - HS thực hiện. - GV gọi 1-2 nhóm thực hành. (Chú ý sửa sai những chỗ khó cho HS để các em thực hiện bài hát hoàn chỉnh hơn). - HS thực hành. - GV chỉ định một số HS trình bày bài hát. Sau đó, GV nhận xét và xếp loại. * Hoạt động 4: 4/ Bài đọc thêm: *Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh”: - GV cho HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” trang 24/sgk âm nhạc lớp 9. - GV giới thiệu sơ lược về tác giả Xuân Hồng và hoàn cảnh ra đời của bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” cho HS được biết. - Sau đó cho HS nghe bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” - GV hỏi HS: Sau khi nghe bài hát này các em có cảm nghĩ như thế nào? 1/ Ôn tập hai bài hát: + Bóng dáng một ngôi trường Nhạc và lời: Hoàng Lân + Nụ cười Nhạc Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên 2/ Ôn tập nhạc lí: + Quãng: + Hợp âm 3/ Tập đọc nhạc: + TĐN số 1 Cây sáo (Trích) Nhạc Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh + TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn (Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái tim) Nhạc Nga 4/ Bài đọc thêm: *Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát “ Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh”: 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1: Em hãy trình bày lại bài TĐN số 2 ? - Đáp án câu 1: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài TĐN số 2 thể hiện đúng tốc độ, sắc thái. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Ôn tập lại hai bài hát, ba bài tập đọc nhạc, xem lại phần nhạc lí. - Đối với bài học ớ tiết học tiếp theo: Học thuộc lời tất cả các bài hát, tập thể hiện tính chất, sắc thái của các bài hát để chuẩn bị cho phần kiểm tra. 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phương pháp…………………………………………………………………………………………. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………….. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học…..................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TT duyệt Nguyễn Thị Thanh Hịa
File đính kèm:
- 79.doc