Giáo án Âm nhạc 7 - Tiết 22

1/ MỤC TIÊU:

 1.1/ Kiến thức:

HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải l tc giả của bi “Khc ca bốn ma” v biết được nội dung của bài hát

HS biết bi ht viết ở nhịp 3/8.

 1.2/ Kĩ năng:

HS hát đúng lời ca giai điệu bài hát “Khc ca bốn ma”, biết cách lấy hơi, hát r lời, diễn cảm

 1.3/ Thái độ:

Qua nội dung bài hát, HS thấy được mối mật thiết giữa con người với thiên nhiên và thời tiết, sự điều hịa của mưa nắng làm cho cuộc sống của muôn loài tồn tại, sinh sơi v pht triển.

2/ TRỌNG TÂM:

 - Lời ca và giai điệu bài hát “Khc ca bốn ma”

3/ CHUẨN BỊ:

 3.1/ Giáo viên:

- Đàn organ.

 - Máy đĩa.

 - CD âm nhạc 7.

- Đĩa nhạc và bảng phụ bài hát “Khc ca bốn ma”

 3.2/ Học sinh:

- Đọc lời và tìm hiểu nội dung của bài hát “Khc ca bốn ma”

- Tìm hiểu về nhịp, giọng bài hát , cách diễn tấu cả bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3600 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Tiết 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 6
Tiết: 22
Tuần dạy: 
Ngày dạy: 
 HỌC HÁT: BÀI KHÚC CA BỐN MÙA
BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM
1/ MỤC TIÊU:
 1.1/ Kiến thức:
HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài “Khúc ca bốn mùa” và biết được nội dung của bài hátHS biết bài hát viết ở nhịp 3/8.
 1.2/ Kĩ năng:
HS hát đúng lời ca giai điệu bài hát “Khúc ca bốn mùa”, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm
 1.3/ Thái độ:
Qua nội dung bài hát, HS thấy được mối mật thiết giữa con người với thiên nhiên và thời tiết, sự điều hịa của mưa nắng làm cho cuộc sống của muơn lồi tồn tại, sinh sơi và phát triển..
2/ TRỌNG TÂM:
 - Lời ca và giai điệu bài hát “Khúc ca bốn mùa” 
3/ CHUẨN BỊ:
 3.1/ Giáo viên:
- Đàn organ.
 - Máy đĩa.
 - CD âm nhạc 7.
- Đĩa nhạc và bảng phụ bài hát “Khúc ca bốn mùa”
 3.2/ Học sinh:
- Đọc lời và tìm hiểu nội dung của bài hát “Khúc ca bốn mùa”
- Tìm hiểu về nhịp, giọng bài hát…, cách diễn tấu cả bài.
4/ TIẾN TRÌNH:
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn định chỗ ngồi.
 4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu 1: Trình bày hồn chỉnh bài hát Đi cắt lúa?
Đáp án câu 1: Đọc đúng lời ca, giai điệu, thể hiện được tình cảm của bài hát..
 - GV nhận xét và cho điểm.
 Câu 2: Em hãy cho biết bài hát “Khúc ca bốn mùa” do nhạc sĩ nào sáng tác?
Đáp án câu 2: Nhạc sĩ Nguyễn Hải 
- GV nhận xét và cho điểm.
 4.3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong cuộc sống của chúng ta không thể thiếu màu sắc của thiên nhiên, tưng hạt nắng từng hạt mưa, từng ngọn cây hạt lúa luôn theo chúng ta đến suốt cuộc đời.Và để thêm yêu thiên nhiên hôm nay chúng ta sẽ đến với 1 bài hát hay của nhạc sĩ Nguyễn Hải.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 	 
I. Giới thiệu tác giả và bài hát:
1/ Tác giả:
- GV giới thiệu tác giả
- HS nghe và ghi nhớ.
2/ Phân tích bài hát:
- GV treo bảng phụ bài hát.
- HS quan sát.
- GV thuyết trình: Bài hát viết ở giọng Son trưởng (G).
? Bài hát được viết ở nhịp mấy. ( nhịp 3/8)
- GV giải thích: nhịp 3/8 mỗi ơ nhịp cĩ 3 phách, mỗi phách bằng một nốt mĩc đơn. Phách 1 mạnh, 2 phách sau nhẹ.
? Em hãy cho biết phách mạnh đầu tiên rơi vào chữ nào? (chữ “Nắng”)
?: Những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài hát? (dấu luyến, dấu nối, nhịp lấy đà.)
? Bài hát chia làm bao nhiêu đoạn: 
- Bài hát gồm 2 đoạn:
 Đoạn 1: “Hạt nắng…sưởi ấm”+ Câu 1: “Hạt nắng…trổ bơng”+ Câu 2: “Hạt nắng…thêm xanh”+ Câu 3: “Khi trời…sưởi ấm”
Đoạn 2: “Bốn mùa….sinh sơi”+ Câu 4: “Bốn mùa…cây lớn”+ Câu 5: “Bốn mùa…sinh sơi” 
Hoạt động 2: 
II. Học hát:
- GV mở đĩa hát mẫu
- HS nghe và cảm nhận
- GV thực hiện đàn cho HS luyện thanh khởi động giọng
- GV tập hát từng câu (GV đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 HS hát)
- HS tập hát
- GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ): Chú ý những chỗ hát luyến và ngân dài 3 – 6 phách
- Tập hát theo lối mĩc xích đến hết bài
- Hát cả bài với nhạc
- GV yêu cầu, hướng dẫn HS thực hành luyện tập hát theo tổ, nhĩm
- GV hướng dẫn: Thực hành hát thể hiện được tính chất nhịp nhàng, mềm mại của bài hát
- HS thực hành
Hoạt động 3
III/ Bài đọc thêm: 
 TIẾNG SÁO VIỆT NAM
- Cho HS tìm hiểu bài đọc thêm SGK/47
- GV gọi HS trình bày những hiểu biết về cây sáo Việt Nam
- HS trình bày
- GV giới thiệu về tiếng sáo Việt Nam qua một vài tác phẩm hịa tấu âm nhạc dân tộc.
I. Giới thiệu tác giả và bài hát:
KHÚC CA BỐN MÙA
 Nhạc và lời: Nguyễn Hải
 1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Văn Hải sinh ngày 15/1/1958 ở Quảng Bình. Hiện ơng đang cơng tác tại TP HCM.
 2/ Phân tích bài hát:
- Giọng son trưởng (G).
- Nhịp 3/8.
- Kí hiệu âm nhạc: dấu luyến, dấu nối, nhịp lấy đà.
II. Học hát:
III/ Bài đọc thêm: 
 TIẾNG SÁO VIỆT NAM
 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1: “Hãy nêu nội dung của bài hát :Khúc ca bốn mùa?”Đáp án câu 1: Bài hát đem đến cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ.Câu 2: “Phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát: Khúc ca bốn mùa?”Đáp án câu 2: Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại, duyên dáng trữ tình.
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: 
- Đối với bài học ở tiết học này: + HS ơn hát thuộc lời ca theo đúng giai điệu bài hát: Khúc ca bốn mùa.- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + HS tìm hiểu về cao độ, trường độ và các kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 7.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................
- Phương pháp:……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc227.doc
Giáo án liên quan