Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 21 nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đánh nhịp 3/4

-Gv ghi bảng, Hs ghi bài

-Gv hỏi? Hs trả lời

? Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4?

Hs:

? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa nhịp 2/4 và nhịp 3/4.

Hs:

? Tìm những bản nhạc viết ở nhịp 3/4?

? Những bản nhạc đó có tính chất như thế nào?

Hs:

Gv nhận xét , sửa sai.

- GV vẽ sơ đồ lên bảng - HS vẽ vào vở

- GV hướng dẫn cách đánh nhịp - HS thực hiện

- GV hướng dẫn HS đánh nhịp kết hợp vào bài TĐN số 3.

HĐ 2 : HDHS Tìm hiểu về nhạc sĩ Phong Nhã

- GV yêu cầu - HS đọc SGK phần giới thiệu

- GV giới thiệu - HS lắng nghe - ghi bài

? Nhạc sĩ Phong Nhã sinh vào ngày , tháng , năm nào?

Hs:

? Hãy kể tên một số tác phẩm của ông?

Hs:

? Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì?

Hs:

-Gv nhận xét, sửa sai.

- GV giới thiệu và cho HS nghe băng đĩa hoặc GV tự trình bày

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 21 nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21 	Ngày soạn : .
	 Tiết 21	Ngày dạy : .
Tiết 3 NHẠC LÍ : NHỊP 3/4- CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ PHONG NH Ã VÀ BÀI HÁT: AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG 
Mục tiêu :
Kiến thức:
Biết được thế nào là nhịp 3/4 và cách đánh nhịp 3/4.
HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Phong Nhã và sáng tác nổi tiếng của ông 
Kỹ năng :
Luyện tập kỹ năng đánh nhịp 3/4.
Thái độ :
. - HS có thái độ trân trọng đối với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN
Phương pháp :
Trực quan - thực hành.
Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đàn Organ, băng đĩa nhạc, tranh ảnh, thanh phách ( song loan )
Học sinh :
Sách giáo khoa, thanh phách.
Các bước lên lớp :
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
Kiểm tra bài cũ : KT đan xen trong quá trình giảng dạy.
Bài mới :
Giới thiệu bài : GV giới thiệu nội dung bài học.
Tiến trình dạy :
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đánh nhịp 3/4
-Gv ghi bảng, Hs ghi bài
-Gv hỏi? Hs trả lời
? Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4?
Hs: 
? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa nhịp 2/4 và nhịp 3/4.
Hs:
? Tìm những bản nhạc viết ở nhịp 3/4?
? Những bản nhạc đó có tính chất như thế nào?
Hs: 
3
Gv nhận xét , sửa sai.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng - HS vẽ vào vở
- GV hướng dẫn cách đánh nhịp - HS thực hiện
1
- GV hướng dẫn HS đánh nhịp kết hợp vào bài TĐN số 3.
HĐ 2 : HDHS Tìm hiểu về nhạc sĩ Phong Nhã
- GV yêu cầu - HS đọc SGK phần giới thiệu
- GV giới thiệu - HS lắng nghe - ghi bài
? Nhạc sĩ Phong Nhã sinh vào ngày , tháng , năm nào?
Hs:
? Hãy kể tên một số tác phẩm của ông?
Hs:
? Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì?
Hs:
-Gv nhận xét, sửa sai.
- GV giới thiệu và cho HS nghe băng đĩa hoặc GV tự trình bày
I. Nhạc lí : Cách đánh nhịp 3/4
1. Khái niệm: 
- Nhịp 3/4 là loại nhịp có 3 phách, giá trị trường độ của mỗi phách tương ứng bằng 1 nốt đen. Phách 1 là phách mạnh , 2 phách sau là phách nhẹ.
2. Tính chất và ứng dụng:
a. Tính chất: Nhịp 3/4 có tính chất nhịp nhàng , uyển chuyển
b. Ứng dụng: Thường dùng trong các bản nhạc trữ tình, du dương.
3. Cách đánh nhịp:
a. Sơ đồ :
2
b. Thực tế tay : 
III. Âm nhạc thường thức :
1. Nhạc sĩ Phong Nhã (4.4.1924) :
- Quê ở Duy Tiên – Hà Nam.
-Ông được mệnh danh là nhạc sĩ của tuổi thơ vì đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc thiếu nhi VN
- Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc nổi tiếng :Nhanh bước nhanh nhi đồng, Đi ta đi lên, Kim đồng
- Được NN truy tặng giải thưởng HCM về VH - NT
2. Bài hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
- Ra đời vào năm 1945 là một trong những bài hát hay nhất viết về đề tài Bác Hồ với thiếu nhi.
Củng cố :
GV yêu cầu HS đoc lại bài TĐN số 3 kết hợp với gõ phách và đánh nhịp.
Chia nhóm đọc - GV nhận xét.
Dặn dò :
Về nhà ôn tập thêm - xem trước bài mới.
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docGiao an am nhac(5).doc
Giáo án liên quan