Giáo án Âm nhạc 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

 - Học sinh có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc.

 - Biết môn Âm nhạc gồm có 3 phân môn.

 - Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với Học sinh.

 - Ôn lại bài Quốc ca.

II. Chuẩn bị:

 - Băng nhạc Quốc ca.

 - Băng nhạc để Học sinh nghe.

 - Nhạc cụ.

II. Tiến trình dạy học:

 

1/ Ôn định lớp:

 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.

 3/ Dạy bài mới:

HĐ của Thầy Nội dung HĐ của Trò

- GV ghi bảng

 

- GV mở máy

- GV hát

- GV đàn và hỏi.

- GV hỏi

 

- GV ghi bảng

 

- GV giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV ghi bảng

- GV tập hát từng câu theo bản nhạc.

GV mở băng

GV hỏi

 Nội dung 1

Sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc.

Một số bài hát nhịp 2/4

Bài ca đi học; Mùa hoa phượng nở.

Các em vừa được nghe những loại nhạc nào?

 

- Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em cần phải làm gì?

Nội dung 2

Môn Âm nhạc ở trường THCS

a. Học hát:

 - Các lớp 6- 7- 8 học 8 bài trong 1 năm.

 - Lớp 9 học 4 bài trong học kỳ 1.

b. Nhạc lí - Tập đọc nhạc:

- Muốn hiểu biết sơ giản về Âm nhạc cần phải học những ký hiệu ghi chép và một số lí thuyết về Âm nhạc.

- Muốn thể hiện các kí hiệu ghi chép nhạc thành âm thanh, cần phải biết cách tập đọc nhạc.

c. Âm nhạc thường thức:

- HS sẽ được biết đến những danh nhân Âm nhạc thế giới và các nghệ sỹ Việt nam.

- Biết được những sinh hoạt âm nhạc dân gian Việt Nam. Những làn điệu dân ca của các vùng miền trên đất nước ta.

Nội dung 3:

TẬP HÁT BÀI QUỐC CA.

- HS hát theo sự chỉ huy của GV.

 

- HS nghe bài Quốc ca qua băng để cảm thụ giai điệu.

- Em có cảm nhận gì khi nghe xong bài Quốc ca?

 - HS ghi bài.

- HS nghe

- HS nghe

- Nhạc đàn.

- Nhạc hát.

- Trả lời.

 

- HS ghi bài

- HS nghe và ghi bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghi bài

 

- HS hát.

 

- HS nghe

 

- HS trả lời.

 

doc71 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bảng
Nội dung 1 
 Ôn tập bài hát: Đi cấy
HS ghi bài
GV điều khiển
Nghe băng nhạc bài hát Đi cấy.
Hoặc giáo viên trình bày qua một lần
HS nghe
GV hỏi
Các em thấy câu nào hát khó nhất?
Theo thầy thì câu cuối là khó nhất
HS trả lời
GV thực hiện
GV hát lại câu khó đó và hát lại cả bài.
HS nghe
GV chỉ định
Cho những HS xung phong hát lại cả bài, nhận xét về ưu, khuyết điểm và những lỗi còn mắc phải.
HS thực hiện
GV điều khiển
Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần nữa.
HS trình bày
GV ghi bảng
Nội dung 2 
TĐN số 5: vào rừng hoa
HS ghi bài
GV hỏi
Chia từng câu: 
Bài này chia làm mấy câu? 
(bốn câu)
Có câu nào giống nhau? 
(câu 1 và 2).
HS trả lời
GV chỉ định
Tập đọc tên nốt nhạc
HS đọc
GV đánh đàn
Luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng.
HS luyện thanh
GV hướng dẫn
Tập đọc từng câu: Dịch giọng = -1
Tập câu 1 khoảng 2-3 lần
Khi đã chính xác và ổn định, ghép lời câu 1 và 2, vì đó là 2 câu giống nhau
HS thực hiện
GV đàn và hướng dẫn
Hát lời ca:
Tập câu 3 khoảng 2-3 lần, ghép lời hát
Tập câu 4 khoảng 2-3 lần, ghép lời hát
Đọc nhạc cả bài 1-2 lần, hát lời 1-2 lần 
HS thực hiện
GV yêu cầu
TĐN và hát lời
Giáo viên chia lớp thành hai nửa. Một nửa TĐN, nửa còn lại hát lời ca. Sau đó đổi lại cách trình bày để cho tất cả các em đều dược TĐN và hát lời
- Tempo = 110
- Style = Country
- Voise = Piano
HS tham gia thực hiện
GV ghi bảng
Nội dung 3
Bài đọc thêm: Mỏ và chuông
HS ghi bài
GV chỉ định
Đọc từng phần trong bài rõ ràng, tình cảm,
mạch lạc
Đọc
3/ Củng cố:
- Tiếp tục cho học sinh hát lại bài hát một vài lần
- Chỉ định một số em lên bảng đọc lại bài TĐN số 5
4/ Dặn dò:
- Về nhà học kỷ các nội dung của bài.
- Tìm thêm một số nhạc cụ mà em biết.
- Xem trước tiết 14.
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 15 Ngày soạn: 06/12/2009
 Ngày dạy: 09/12/2009 
Ôn tập bài hát: Đi cấy
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
I. Mục tiêu: 
- HS tiếp tục được ôn thêm về bài Đi cấy, hát cho thuần thục, hát có tình cảm.
	- HS tiếp tục ôn thêm về bài TĐN số 5.
- HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua bài Âm nhạc thường thức.
II. Giáo viên chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn và hát thuần thục bài Đi cấy.
	- Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài Vào rừng hoa.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến. (Nếu không có tranh ảnh đẹp hơn thì có thể Photocoppy và phóng to trang 36 trong SGK).
III. Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
(Xem kẻ trong khi ôn tập)
2/ Bài mới:
HĐ của giáo viên
Nội dung
HĐ của học sinh
GV ghi lên bảng
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: đi cấy
HS ghi bài
GV hỏi
Hãy nói về xuất xứ của bài Đi cấy?
HS trả lời
GV chỉ định
Trình bày lại bài hát này (1-2 HS)
HS thực hiện
GV nhận xét
Nhận xét về ưu điểm và những lỗi trong bài hát học sinh vừa trình bày. GV hát mẫu lại những chỗ khó hát. Yêu cầu học sinh thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát. 
HS nghe
GV điều khiển
Nghe băng nhạc lại bài hát (1-2 lần)
GV cho điểm
Kiểm tra theo nhóm hoặc riêng từng em
HS lên kiểm tra
GV ghi bảng
Nội dung 2
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5
Vào rừng hoa
HS ghi bài
GV hỏi
Hãy chia từng câu trong bài
HS trả lời
GV yêu cầu
Hãy đọc cao độ của gam Đô trưởng 
HS thực hiện
GV đánh đàn
Cả lớp đọc nhạc và hát lời. Kiểm tra theo nhóm hoặc riêng từng em
GV ghi bảng
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Sơ lược về một số
nhạc cụ dân tộc phổ biến
HS ghi bài
GV thực hiện
Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ở nước ta (đã được phóng to).
HS theo dõi
GV yêu cầu
Chỉ vào từng loại nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc điểm của mổi loại nhạc cụ đó. Có sáu nhạc cụ
HS xung phong giới thiệu
GV điều khiển
Nghe băng nhạc, giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ cụ này, nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ.
HS nhận xét
GV đánh đàn
Ví dụ:
Tiếng trống: Nghe rất vui, rộn ràng.
Tiếng sáo: Nghe cảm giác du dương, tha thiết. Tiếng đàn bầu: Nghe du dương não nuột ngân nga. 
Tiếng đàn t’rưng: Nghe như tiếng suối róc rách...
HS nghe và cảm nhận
3/ Củng cố:
- Học sinh hát lại bài “Đi cấy”	
- Học sinh đọc lại TĐN số 5
- Nắm lại nội dung của tiết 14.
4/ Dặn dò: 
	- Làm bài tập của tiết 15.
	- Chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì I.
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 16 Ngày soạn: 07/12/2009
 Ngày dạy: 11/12/2009 
Ôn tập học kì i
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập nhuần nhuyễn hai bài hát: Hành khúc tới trường và Đi cấy.
	- Ôn tập ba bài TĐN: Số 1-2-3.
II. Giáo viên chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn và hát thuần thục hai bài hát: 
+ Tiếng chuông và ngọ cờ.
+ Vui bước trên đường xa
+ Đi cấy
+ Hành khúc tới trường
	- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục hai bài TĐN: Số 1-2-3.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (Không)
2/ Bài mới:
HĐ của giáo viên
Nội dung
HĐ của học sinh
GV ghi lên bảng
ôn tập học kì
HS ghi bài
GV trình bày
GV vừa đàn vừa trình bày mỗi bài hát một đến hai lần
HS nghe
GV ghi bảng
Nội dung 1
 Ôn tập 4 bài hát:
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
- Đi cấy 
- Hành khúc tới trường
GV đánh đàn
Học sinh trình bày mỗi bài khoảng 3-4 lần. Giáo viên phát hiện những chỗ còn chưa đúng và hướng dẫn các em những chỗ khó hát
HS hát
GV điều khiển
Giáo viên cho học sinh hát nhuần nhuyễn hơn thêm một lần nữa. Đặc biệt chú ý đến biểu diễn, thể hiện tốt tính chất của bài hát
GV ghi bảng
Nội dung 2
Ôn tập tập đọc nhạc
+ TĐN số 1
+ TĐN số 2
+ TĐN số 3
HS ghi bài
GV đánh đàn
Giáo viên đánh đàn giai điệu qua mỗi bài một lần
HS nghe, nhẫm theo 
GV đàn
Học sinh đọc lại mỗi bài 1-3 lần. TĐN số 5 có hát lời
HS thực hiện
GV điều khiển
Giáo viên chia lớp thành hai nhóm
+ Một nhóm TĐN
+ Một nhóm hát lời
Sau đó đổi lại cách trình bày để học sinh nào cũng được ôn tập đủ các phần
HS thực hiện 
3/ Củng cố:
	- Nắm lại nội dung của tiết 16.
	- Nếu còn thời gian thì GV cho học sinh hát lại bốn bài hát và ba bài TĐN 
4/ Dặn dò:
	- Ôn lại các bài hát, các bài TĐN đã học để hôm sau tiếp tục ôn tập.
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 17 Ngày soạn: 07/12/2009
 Ngày dạy: 18 /12/2009 
ôn tập học kì i (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập nhuần nhuyễn hai bài hát: Hành khúc tới trường và Đi cấy.
	- Ôn tập hai bài TĐN: Số 4 và số 5 - Vào rừng hoa.
	- Ôn tập nhạc lí: Nhịp và phách
II. Giáo viên chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn và hát thuần thục hai bài hát: Hành khúc tới trường và Đi cấy.
	- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục hai bài TĐN: Số 4 và số 5.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (Không)
2/ Bài mới:
HĐ của giáo viên
Nội dung
HĐ của học sinh
GV ghi bảng
Nội dung 1
Ôn tập hai bài TĐN
+ TĐN số 4
+ TĐN số 5 ( Vào rừng hoa)
HS ghi bài
GV đánh đàn
Giáo viên đánh đàn giai điệu qua mỗi bài một lần
HS nghe, nhẫm theo
GV đàn
Học sinh đọc lại mỗi bài 1-3 lần. TĐN số 5 có hát lời
HS thực hiện
GV điều khiển
Giáo viên chia lớp thành hai nhóm
+ Một nhóm TĐN
+ Một nhóm hát lời
Sau đó đổi lại cách trình bày để học sinh nào cũng được ôn tập đủ các phần
GV ghi bảng
Nội dung 2
Ôn tập nhạc lí
HS ghi bài
GV hỏi
Âm nhạc có mấy thuộc tính? (Có 4 thuộc tính: Cao độ - Trường độ - Cường độ - Âm sắc)
Nhịp là gì? Phách là gì?
HS trả lời
GV ra bài tập
Hãy viết 2 khuông nhạc. Gồm 10 nhịp, 20 phách. Dùng các nốt đen và trắng để điền vào trong 2 khuông nhạc đó.
HS làm bài tập
3/ Củng cố:
	- Nắm lại nội dung của tiết 17.
	- Nếu còn thời gian thì GV cho học sinh hát lại hai bài TĐN số 4 và số 5
4/ Dặn dò:
	- Ôn lại các bài hát đã học để hôm sau thi học kì.
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 18	 Ngày soạn: 20/12/2009
 Ngày dạy: 24/12/2009 
Kiểm tra Học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, chính xác.
II. Giáo viên chuẩn bị:
	- Đàn organ 
	- Đề thi
	- Sổ ghi điểm cá nhân
- Báo trước cho HS hình thức tổ chức kiểm tra.
- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra cuối học kì.
III. Tiến trình kiểm tra: 
đề ra
(Đề 1)
Câu 1: Chọn và trình bày 1 trong 4 bài hát đã được học trong học kì I (5đ)
Câu 2: Chọn và trình bày 1 trong 5 bài TĐN đã được học trong học lì I (4đ)
Câu 3: Kiểm tra vở ghi chép (1đ)
 (Đề 2)
Câu 1: Tự chọn và trình bày một bài hát đã được học trong học kỳ I? (5 điểm).
Câu 2: Đọc một bài TĐN đã học theo yêu cầu của GV? (5 điểm). 
Đáp án - biểu điểm
(Đề 1)
Câu 1: 
- Hát to, rõ ràng: 1đ
	- Hát đúng giai điệu: 1đ
	- Hát đúng nhịp, phách:	 1đ 	
	- Hát trôi chảy không trục trặc: 1đ
	- Thể hiện tốt sắc thái: 1đ 
Câu 2:
- Đọc to, rõ ràng:	 1đ
	- Đọc đúng cao độ, giai điệu:	 1đ
	- Đọc đúng nhịp, đúng phách:	 1đ
	- Thể hiện tốt tính chất, sắc thái: 1đ
Câu 3: Tùy theo việc ghi chép của học sinh. Điểm tối đa của câu này là 1 điểm
(Đề 2)
Câu 1: 
- Hát to, rõ ràng: 1đ
	- Hát đúng giai điệu: 1đ
	- Hát đúng nhịp, phách:	 1đ 	
	- Hát trôi chảy không trục trặc: 1đ
	- Thể hiện tốt sắc thái: 1đ 
Câu 2:
- Đọc to, rõ ràng:	 1đ
	- Đọc đúng cao độ, giai điệu:	 1đ
	- Đọc đúng nhịp, đúng phách:	 1đ
	- Đọc trôi chảy, không trục trặc: 1đ
	- Thể hiện tốt tính chất, sắc thái: 1đ
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị tốt cho học kì II
V. Rút kinh nghiệm: 
Tiết: 19	 Ngày soạn: 05 /01/2010
 Ngày dạy: 08/01/2010 
Học hát : Niềm vui của em
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Niềm vui của em.
 - Học sinh được hướng dẫn cách trình bày bài hát
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài hát : Niềm vui của em
- Đàn organ, đài và đĩa nhạc bài hát : Niềm vui của em
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: (Không)
2. Bài mới
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi bảng
Học hát
Niềm vui của em
HS ghi bài
GV hỏi
Giới thiệu bài: Đọc kĩ lời ca. Qua đó các em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?
HS phát biểu
Gv thực hiện
Giới thiệu về tác giả : Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát của ông được nhiều người yêu thích.

File đính kèm:

  • docam nhac 6(1).doc