Giáo án Âm nhạc 5 - Tiết 15: Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4 - Kể chuyện âm nhạc Nghệ sĩ Cao Văn Lầu - Năm học 2010-2011

I/Mục tiêu:

- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.

- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang.

 

II/Chuẩn bị của Gv:

- Soạn bài, nghiên cứu bài soạn.

- Nhạc cụ: Đàn phím.

- Đàn, đọc nhạc, hát 2 bài TĐN cho thuần thục.

- Nắm vững chuyện kể Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Chuẩn bị phiếu học tập hỏi Hs để khai thác nội dung chuyện.

- Ảnh chân dung nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Bài hát Dạ cổ hoài lang cả nhạc và lời cho Hs nghe.

- Bảng phụ: 2 bài TĐN.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 5 - Tiết 15: Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4 - Kể chuyện âm nhạc Nghệ sĩ Cao Văn Lầu - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
buổi sáng Lớp 5
Ngày soạn: 21/11/10	 
Ngày dạy: 22/11/10
Tiết 15:
 1. Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4
 2. Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
I/Mục tiêu:
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang.
II/Chuẩn bị của Gv:
- Soạn bài, nghiên cứu bài soạn.
- Nhạc cụ: Đàn phím.
- Đàn, đọc nhạc, hát 2 bài TĐN cho thuần thục.
- Nắm vững chuyện kể Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Chuẩn bị phiếu học tập hỏi Hs để khai thác nội dung chuyện.
- ảnh chân dung nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Bài hát Dạ cổ hoài lang cả nhạc và lời cho Hs nghe.
- Bảng phụ: 2 bài TĐN.
III/Các họat động dạy- học:
T/g
 Hoạt động của Gv
 HĐ của Hs
1 phút
11 phút
20
phút
2 phút
1 phút
*Bước 1: ổn định
Yêu cầu lớp hát 1 bài
*Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đan xen trong giờ học.
*Bước 3: Giảng bài mới
Gv giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động 1:
1. Ôn tập TĐN số 3, số 4:
-Nhận biết tiết tấu:
Gv gõ tiết tấu 1 trong 2 bài, sau đó gọi 1 Hs trả lời và gõ lại.
-Luyện cao độ:
Gv đàn: 
 Đô-rê-mi-son-la-đố
Cho Hs đọc 5-6 lần
- Ôn TĐN số 3:
Gv đàn qua bài cho Hs nghe.
Gv đàn tiếp và cho Hs đọc 2 lần.
Gv nghe và sửa sai cho Hs.
- TĐN kết hợp gõ đệm:
Gv cho Hs đọc và gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
-Chia nhóm:
Gv chia lớp thành 2 dãy, các nhóm luyện tập.
-Kiểm tra:
Gv chỉ định cá nhân.
Gọi Hs khác nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
-ÔN TĐN số 4:
Gv hướng dẫn Hs ôn luyện như bài trên.
Hoạt động 2:
2. Kể chuyện âm nhạc:
Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
-Giới thiệu chuyện:
Gv giới thiệu vài nét về Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Kể chuyện:
Gv kể cho Hs nghe 1 lần.
- Yêu cầu Hs kể từng đoạn:
Vài Hs kể.
- Trả lời câu hỏi:
Gv hỏi:
+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào ? Quê quán ở đâu ?
+ Cao Văn Lầu được thầy Nhạc Khị dạy các môn gì ? Nổi tiếng về cái gì ?
+ Ông đã sáng tác bản nhạc gì ? Bản nhạc đó được sáng tác vào khoảng năm bao nhiêu ?
+ Ông mất ngày - tháng - năm nào ?
ở đâu ?
- (Nghe bản nhạc: Dạ cổ hoài lang)
- Phát biểu cảm nhận:
Gọi 1-2 Hs nói cảm nhận sau khi nghe bài.
Gv chốt lại nội dung – ý nghĩa câu chuyện.
*Bước 4: Củng cố
Gv hỏi: 
Bài học gồm mấy nội dung ?
Cho Hs đọc lại 2 bài TĐN.
*Bước 5:
Nhận xét: Ưu, nhược điểm giờ học
Dặn dò: Về nhà học bài TĐN, đọc lại chuyện giờ sau kiểm tra.
Hs hát
Hs nghe
Hs nghe
Hs nghe và gõ lại
Hs luyện cao độ
Hs nghe
Hs đọc
Hs sửa sai
Hs đọc và gõ đệm
Các nhóm thực hiện
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs nghe
Hs thực hiện theo
Hs nghe
Hs nghe
3 Hs kể mỗi em 1 đoạn.
Hs trả lời vào phiếu học tập và từng tổ đại diện trả lời.
Hs nghe
Hs phát biểu cảm nhận
Hs ghi nhớ
Hs trả lời
Hs đọc
Hs nghe
Hs ghi nhớ
Buổi chiều Lớp 5
Ngày soạn: 21/11/10	 
Ngày dạy: 22/11/10
Tiết 15:
 1. Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4
 2. Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
I/Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức đã học ở buổi sáng.
II/Chuẩn bị của Gv:
- Soạn bài, nghiên cứu bài soạn.
- Nhạc cụ: Đàn phím.
- Đàn, đọc nhạc, hát 2 bài TĐN cho thuần thục.
- Nắm vững chuyện kể Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Chuẩn bị phiếu học tập hỏi Hs để khai thác nội dung chuyện.
- ảnh chân dung nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Bài hát Dạ cổ hoài lang cả nhạc và lời cho Hs nghe.
- Bảng phụ: 2 bài TĐN.
III/Phương pháp dạy:
-Thuyết trình, thực hành, vấn đáp, trực quan.
IV/Các họat động dạy- học:
T/g
 Hoạt động của Gv
 HĐ của Hs
1 phút
11 phút
20
phút
2 phút
1 phút
*Bước 1: ổn định
Yêu cầu lớp hát 1 bài
*Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra đan xen trong giờ học.
*Bước 3: Giảng bài mới
Gv giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động 1:
1.Ôn tập TĐN số 3, số 4:
-Nhận biết tiết tấu:
Gv gõ tiết tấu 1 trong 2 bài, sau đó gọi 1 Hs trả lời và gõ lại.
-Luyện cao độ:
Gv đàn: 
 Đô-rê-mi-son-la-đố
Cho Hs đọc 5-6 lần
- Ôn TĐN số 3:
Gv đàn qua bài cho Hs nghe.
Gv đàn tiếp và cho Hs đọc 2 lần.
Gv nghe và sửa sai cho Hs.
- TĐN kết hợp gõ đệm:
Gv cho Hs đọc và gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
-Chia nhóm:
Gv chia lớp thành 2 dãy, các nhóm luyện tập.
-Kiểm tra:
Gv chỉ định cá nhân.
Gọi Hs khác nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
-ÔN TĐN số 4:
Gv hướng dẫn Hs ôn luyện như bài trên.
Hoạt động 2:
2. Kể chuyện âm nhạc:
 Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
-Giới thiệu chuyện:
Gv giới thiệu vài nét về Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
- Kể chuyện:
Gv kể cho Hs nghe 1 lần. 
- Yêu cầu Hs kể từng đoạn:
Vài Hs kể.
- Trả lời câu hỏi:
Gv hỏi:
+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào ? Quê quán ở đâu ?
+ Cao Văn Lầu được thầy Nhạc Khị dạy các môn gì ? Nổi tiếng về cái gì ?
+ Ông đã sáng tác bản nhạc gì ? Bản nhạc đó được sáng tác vào khoảng năm bao nhiêu ?
+ Ông mất ngày - tháng - năm nào ?
ở đâu ?
- (Nghe bản nhạc: Dạ cổ hoài lang)
- Phát biểu cảm nhận:
Gọi 1-2 Hs nói cảm nhận sau khi nghe bài.
Gv chốt lại nội dung – ý nghĩa câu chuyện.
*Bước 4: Củng cố
Gv hỏi: 
Bài học gồm mấy nội dung ?
Cho Hs đọc lại 2 bài TĐN.
*Bước 5:
Nhận xét:
Ưu, nhược điểm giờ học
Dặn dò:
Về nhà học bài TĐN, đọc lại chuyện giờ sau kiểm tra.
Hs hát
Hs nghe
Hs nghe
Hs nghe, gõ lại
Hs luyện cao độ
Hs nghe
Hs đọc
Hs sửa sai
Hs đọc và gõ đệm
Các nhóm thực hiện
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs nghe
Hs thực hiện theo
Hs nghe
Hs nghe
3 Hs kể mỗi em 1 đoạn.
Hs trả lời vào phiếu học tập và từng tổ đại diện trả lời.
Hs nghe
Hs phát biểu cảm nhận
Hs ghi nhớ
Hs trả lời
Hs đọc
Hs nghe
Hs ghi nhớ
Câu hỏi nhóm 1:
+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào ? Quê quán ở đâu ?
+ Ông mất ngày - tháng - năm nào ? ở đâu ?
..
..
..
..
......
Câu hỏi nhóm 2:
Cao Văn Lầu được thầy Nhạc Khị dạy các môn gì ? Nổi tiếng về cái gì ?
..
..
..
..
......
Câu hỏi nhóm 3:
Ông đã sáng tác bài hát gì ? Bài hát đó được sáng tác vào khoảng năm bao nhiêu ?
..
..
..
..
......
Câu hỏi nhóm 4:
Nguồn cảm hứng nào đã khiến Nghệ sĩ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sáng tác bài Dạ cổ hoài lạng ?
..
..
..
..
......
Nhóm 1: + Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào ? Quê quán ở đâu ?
 + Ông mất ngày - tháng - năm nào ? ở đâu ?
Nhóm 2:
Cao Văn Lầu được thầy Nhạc Khị dạy các môn gì ? Nổi tiếng về cái gì ?
Nhóm 3:
Ông đã sáng tác bài hát gì ? Bài hát đó được sáng tác vào khoảng năm bao nhiêu ?
Nhóm 4:
Nguồn cảm hứng nào đã khiến Nghệ sĩ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sáng tác bài Dạ cổ hoài lạng ?

File đính kèm:

  • docTiet15.L5.doc