Giáo án 5 – Trường Tiểu học Bạch Đích – Năm học 2008 - 2009 - Tuần 30
I/ Mục tiêu:
1/KT: Đọc - đọc đúng các tiếng khó trong bài .
Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
2/ KN: Luyện KN đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn
3/GD: Gd hs yêu quý kính trọng những người phụ nữ thông minh, không phân biệt đối sử với các bạn nữ trong lớp.
II/ Các hoạt động dạy học:
ó: Anh hùng Lao động. Các cụm từ khác tương tự như vậy: Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạngNhất *Lời giải: a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động Tiết 5: Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình I/ Mục tiêu: 1/KT: Học xong bài này, HS biết: -Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó. -Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước việt – Xô. -Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành rựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. 2/KN: Rèn kĩ năng tổng hợp các tư liệu lịch sử trong bài 3/GD : Gd hs thấy được ý trí yêu nước và xây dựng đất nước của dân tộc ta. Tôn trọng lịch sử II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. III/ Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ:(5’) B/ Bài mới: 1/GT bài: (2’) 2.HĐ 1( làm việc cả lớp )(6’) 3-HĐ 2 (làm việc theo nhóm)(6’) 4-HĐ 3 (làm việc cả lớp)(6’) 5-HĐ 4 (làm việc theo nhóm )(6’) 6-HĐ5 (làm việc cả lớp)(6’) 3-Củng cố, dặn dò:(3’) -GV nêu tình hình nước ta sau 1975. -Nêu nhiệm vụ học tập. -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: +Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào? +Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu? +Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. -Cả lớp thảo luận câu hỏi: +Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao? -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. -GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? +Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. -GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. -HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này. -Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng. Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Diễn biến: -Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công. -Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện. -Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. *Y nghĩa: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểuđầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. Ngày soạn: 13/4/08 Ngày giảng: T4: 16/4/08 Tiết 1: Tập đọc Tà áo dài Việt Nam I/ Mục tiêu: 1/KT: Đọc , đọc đúng các từ khó trong bài Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. 2/KN: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về ciếc áo dài Việt Nam. 3/GD: Gd hs yêu quý phong cách dân tộc cổ truyên Việt Nam từ đó có ý thức bảo vệ và phát huy phong cách đó. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ:(5’) B/ Bài mới: 1/GT bài: (2’) 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 3-Củng cố, dặn dò: HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời các câu hỏi về bài GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2,3: +Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? +Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học. -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. +chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. +) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa. +Ao dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải. +) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam +Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam +Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. +) Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Tiết 2: Toán Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/KT: Giúp HS ôn tập, củng cố về : - So sánh các số đo diện tích và thể tích. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. 2/KN: Rèn kĩ năng giải toán về đo diện tích thành thạo chính xác . 3/GD: Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ:(5’) B/ Bài mới: 1/GT bài: (2’) 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (155): *Bài tập 2 (156): *Bài tập 3 (156): 3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích. GV nêu mục tiêu của tiết học. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm. -Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. * Kết quả: 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 5 dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 *Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2/3 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn. *Bài giải: Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 8 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000l b) Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mức nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m) Đáp số: a) 24 000 l b) 2m Tiết 3: Tập làm văn ôn tập về tả con vật I/ Mục tiêu: 1/KT: Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá). 2/KN: HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. 3/GD: Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ những vật nuôi trong gia đình . II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. -Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a. III/ Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ:(5’) B/ Bài mới: 1/GT bài: (2’) 2-Hướng dẫn HS làm bài tập: 3-Củng cố, dặn dò: HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trước. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *Bài tập 1: -Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. -GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại. -Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm. -Mời những HS llàm vào bảng nhóm treo lên bảng, trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc HS: +Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật. +Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá, -GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -HS nói con vật em chọn tả. -HS viết bài vào vở. -HS nối tiếp đọc đoạn văn -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. *Lời giải: a) Bài văn gồm 3 đoạn: -Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi vào các b.chiều. -Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. -Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm. -Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác c) HS phát biểu. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS viết bài. -HS nối tiếp đọc. Tiết 4: Thể dục môn thể thao tự chọn Trò chơi “lò cò tiếp sức” I/ Mục tiêu: 1/KT: Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/KN: Rèn kĩ năng thực hiện các động tác thành thạo chính xác , tham gia trò chơi chủ động . 3/GD: Gd hs ý thức tự giác trong tập luyện thể dục thể thao để có sức khỏe tốt . II/ Địa điểm-Phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi,
File đính kèm:
- Tuan 30.doc