Giải đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá, khối b
Câu 1 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.
H2 bằng số mol X. Suy ra X có 2 nhóm chức tác dụng được với Na trong đó có một nhóm không tác dụng vơi NaOH. Vậy nhóm này là OH của ancol, nhóm còn lại có thể là chức axit hoặc phenol. X phải là HO-CH2-C6H4-OH Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2. Giải chi tiết Đặt công thức của anken là CnH2n và số mol của nó là x ; số mol của H2 là y. MX là: 14nx + 2y = 18,2(x+y) (1) MY là: (14n + 2)x + 2(y – x) = 26(x + y – x ) (2) (1) ó 14nx = 18,2x + 16,2y (3) (2) ó 14nx = 24y (4) (4) – (3) ó 7,8y = 18,2x ó y = x Thay y vào (4) được n = 4 Anken cộng HBr chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất nên anken đó phải là CH3-CH=CH-CH3 Câu 25: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7 Giải chi tiết X tác dụng với NaOH tạo H2 chứng tỏ Al dư, Fe3O4 hết. nH2 = 0,15 mol nAldư = 0,1 mol Kết tủa thu được là Al(OH)3, nA(OH)3 = 0,5 mol nAl phản ứng nhiệt nhôm: 0,5 – 0,1 = 0,4 mol nFe3O4 = 0,15 mol m = 0,5.27 + 0,15.232 = 48,3g Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 40% B. 20% C. 25% D. 50% Giải chi tiết Khó của bài toán này là các dữ kiện không đồng nhất. Gọi số mol của các chất trong X khi tác dụng với AgNO3/NH3 lần lượt là x, y, z x + y + z = 0,6 (1) nC2H2 = nC2Ag2 = 0,15 mol z = 0,15 x + y = 0,45 (2) Gọi k là hệ số tỉ lệ của X trong trường hợp tác dụng với brom so với X tác dụng với AgNO3/NH3 (16x + 28y + 26z)k = 8,6 (3) nBr2 = 0,3 (y + 2z)k = 0,3 (4) (3) – (4).13 ó (16x + 15y)k 4,7 (5) Kết hợp (5) và (2) biến đổi ta được : (6) Mặt khác : thay z vào (4) và biến đổi được : (7) Từ (6) và (7) tìm được k = Thay k và y vào (2) được x = 0,3 %CH4 = = 50% Câu 27: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s) Giải chi tiết nO2 = 1,5.10-3 nH2O2 = 3.10-3 = 5.10-4 mol/(l.s) Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0 Giải chi tiết nH+ = 0,1(2.0,05 + 0,1) = 0,02 mol nOH- = 0,1(0,2 + 2.0,1) = 0,04 mol nOH dư = 0,02 mol [OH-] = 0,1 = 10-1 [H+] = 10-13 pH = 13 Câu 29: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40 Giải chi tiết Thứ tự ưu tiên điện phân: điện phân CuCl2 hết rồi mới điện NaCl nCuCl2 = 0,05 mol Công thức tính khối lượng chất điện phân: Số mol chất điện phân: t = Thời gian điện phân CuCl2: t = = 1930 giây Thời gian điện phân NaCl: 3860 – 1930 = 1930 giây nNaOH = nH = = 0,1 mol nAl = 0,1 mol mAl = 2,7g Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC2H5 B. CH3COOH và CH3COOC2H5 C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. HCOOH và HCOOC3H7 Giải chi tiết nKOH = 0,04 mol nROH = 0,015 mol ≠ 0,04 Chứng tỏ X gồm 1 axit no đơn chức và một este no đơn chức có gốc axit của axit tự do: CnH2n +1COOH và C(n + m + 1) H2(n + m+ 1)O2 n.este = nROH = 0,015 mol n.ax = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol Đốt cháy X ta thu được nước và CO2 theo phương trình: 18[(n + m +1)0,015 + (n + 1)0,025] + 44[(n + m +1)0,015 + (n + 1)0,025] = 6,82 ó (18 + 44)[ (n + m +1)0,015 + (n + 1)0,025] = 6,82 ó 8n + 3m = 14 n và m chỉ có thể là n = 1, m = 2 CH3COOH và CH3COOC2H5 Câu 32: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,0 B. 75,6 C. 67,5 D. 108,0 Giải chi tiết Điện phân Al2O3 được oxi. Oxi đốt điện cực than chì thu được các khí CO2, CO và O2 dư. Gọi số mol của các khí này trong 2,24 lít X lần lượt là x, y, z. nX = 0,01 nCO2 = nCaCO3 = 0,02 mol x = 0,02 y + z = 0,08 (1) Dựa vào tỉ khối khí X ta có : 44.0,02 + 28y + 32z = 16.2.0,1 (2) Từ (1) và (2) giải ra được : y = 0,06, z = 0,02 Ta có số mol O2 trong Al2O3 bằng số mol O2 trong thành phần các chất trong X nO2 trong 2,24 lít X bằng 0,02 + 0,02 + 0,03 = 0,07 mol nO2 trong 67,2 m3 X bằng 0,07.30.103 => nAl = .30.103.27 = 75,6.103g = 75,6 kg Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2 Giải chi tiết Đặt công thức trung bình của 2 este là CH2O2 CH2O2 + O2 → CO2 + H2O 0,1775 0,145 mol 0,145 = 0,1775 Giải ra được = 3,6 Hai este là C3H6O2 và C4H8O2 Câu 35: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3 Giải chi tiết Đặt công thức của X và Y là: ROx và RCH2Ox. (R là thành phần còn lại của phân tử) Theo đề bài ta có: 100 = 53,33 (1) 100 = 43,24 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được x = 2, R = 28 (C2H4) Vậy X, Y phải là : HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO Câu 36: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3 B. O=CH-CH2-CH2OH C. HOOC-CHO D. HCOOC2H5 Giải chi tiết X tác dụng với NaOH đun nóng vậy X có chức este tức là trong phân tử X phải có ít nhất 2 nguyên tử oxi. Đặt công thức của X là CnRO2 (R là thành phần còn lại) nX của 3,7g = nO2 = 0,05 mol MX = 74 CnRO2 nCO2 n n > n > 2,3 n ≥ 3 => 3 ≤ n < =3,5 => n = 3 R = 74 – 32 – 36 = 6 => X là C3H6O2 X tác dụng được với AgNO3/NH3 suy ra X là este của axit HCOOH. X là HCOOC2H5 Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Ca B. Ba C. K D. Na Giải chi tiết M và oxit của nó M2On đều tác dụng với nước tạo dd chứa một chất tan. Chứng tỏ M và oxit của nó đều tác dụng với H2O. nM(OH)n = 0,02 nM = H2 = M + nH2O M(OH)n + H2 mol M2On + nH2O 2M(OH)n (0,01 - ) (0,02 - ) mol M + (0,01 - )(2M + 16n) = 2,9 ó 0,16n + 0,02M = 3,06 ó 8n + M = 153 n = 2, M = 137 M là Ba Câu 42: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam Giải chi tiết nFe = 0,5 mol, nCu(NO3)2 = 0,02 mol, nAgNO3 = 0,02 mol Như vậy Fe dư Nếu Ag+, Cu2+ phản ứng hết thì thanh sắt sẽ có khối lượng là: 100 – 0,03.56 + 0,02.108 + 0,02.64 = 101,76 101,76 > 101,72 Nếu Ag+ phản ứng hết và Cu2+ chưa phản ứng thì thanh sắt sẽ có khối lượng là: 100 – 0,01.56 + 108.0,02 = 101,6 101,6 < 101,72 Chứng tỏ Ag+ phản ứng hết và Cu2+ phản ứng một phần Gọi số mol Cu2+ phản ứng là x. 100 – (0,01 + x)56 + 0,02.108 + 64x = 101,72 => x = 0,015 Khối lượng Fe phản ứng : (0,01 + 0,015)56 = 1,4g Câu 43: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5 B. 17,8 C. 8,8 D. 24,8 Giải chi tiết Đặt công thức trung bình của 2 anđêhit là : CH2O CH2O + H2 → CH+2O2 m (m + 1) g nX = nH2 = = 0,5 mol nO2 = 0,8 CH2O + O2 → CO2 + H2O 0,5 0,8 0,5 = 0,8 = 1,4 m = (14 + 16)0,5 = (14.1,4 + 16)0,5 = 17,8g Câu 46: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. Xiclopropan Giải chi tiết Nếu X tác dụng với brom là phản ứng thế (các hợp chất pheno
File đính kèm:
- giai chi tiet de thi dai hoc khoi B 2009.doc