Gáo án Vật lý 8 từ tiết 1 đến tiết 11

I - Mục tiêu:

- Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.

- Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn,

II - Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK.

III - Các bước tiến hành dạy, học trên lớp.

A - Giáo viên dành 3 phút giới thiệu chương trình,

B - Tổ chức dạy học bài mới,

 

doc22 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Gáo án Vật lý 8 từ tiết 1 đến tiết 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................
 Ngày soạn: 18/9/2010
 Ngày dạy: 24/9/2010
 Điều chỉnh:...................
Tiết 5: Bài 5: Cân bằng lực, quán tính.
I - Mục tiêu: 
Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực.
Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: " Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều" 
Nêu được một số ví dụ về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính.
II - Chuẩn bị: xe lăn, búp bê, máy A tút.
III Các bước tiến hành dạy học trên lớp
A - Kiểm tra bài cũ: 
Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang có trọng lượng 3N tỷ xích 1cm ứng với 1N,
 2- Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lượng 5N treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N
3-Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng vào quả bóng nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có trọng lượng 5N, theo tỷ xích tuỳ chọn.
 4- Tại sao nói lực là bđại lượng vec tơ? Mô tả cách biểu diễn lực bằng vec tơ lực?
B- Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới.
GV: Từ các câu hỏi bài cũ cho học sinh nhận xét độ lớn, phương, chiều của hai lực cân bằng,
GV: Cho học sinh nhắc lại tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên.
?: Dự đoán tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động?
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm với máy A Tút.
I - Lực cân bằng.
Hai lực cân bằng là gì ?
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động.
dự đoán.
Thí nghiệm kiểm tra.
Kết luận: Dưới tác dụng của 
?: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động vât như thế nào?
?: Trả lời câu C6 làm thí nghiệm chứng minh.
?: Trả lời câu C7 làm thí nghiệm chứng minh.
HS: Đọc và trả lời câu C8.
hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động vẫn cứ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
II - Quán tính.
1- Nhận xét: Mọi vật đều không thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
2-Vận dụng: 
Câu C6: Búp bê ngã về phía sau vì chân búp bê chuyển động theo xe nhưng thân chưa kịp chuyển động theo nên ngã về phía sau.
Câu C7: Búp bê ngã về phía trướcd vì chân búp bê không chuyển động theo xe nhưng thân vẫn chuyển động theo nên ngã về phía sau.
Củng cố :
Hai lực cân bằng là gì?
Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được?
Dặn dò: 
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 25/9/2010
 Ngày dạy: 1/10/2010
 Điều chỉnh:...................
Tiết 6: Bài 6: Lực ma sát.
I - Mục tiêu: Bước đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bước đầu phân biệt sự xuất hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ.
Kể và phân tích được một số hiện tượng về ma sát có lợi, ma sát có hại trong đời sống và trong kỹ thuật.
Nêu được cách khắc phục làm giảm ma sát có tác hại, tăng ma sát có lợi trong từng trường hợp.
II - Chuẩn bị: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, 1 xe lăn, tranh vẽ vòng bi.
III Các bước tiến hành dạy học trên lớp
A . Bài cũ: 
 1- Thế nào là hai lực cân bằng? Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lượng 5N treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N
 Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được?
B- Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới.
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
 GV: Thông báo những thí dụ xuất hiện ma sát trượt như SGK. 
Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm đẩy cho miếng gỗ trượt trên mặt bàn.
?: Mô tả hiện tượng xãy ra ?
?: Nếu không có lực nào tác dụng lên miếng gỗ hoặc các lực tác dụng lên miếng gỗ là cân bằng thì miếng gỗ vẫn cứ chuyển động thẳng đều, tại sao miếng gỗ dừng lại ?
?: Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
?: Lấy ví dụ về sự xuất hiện lực ma sát trượt trong đời sống và trong kỹ thuật 
I - Khi nào thì có lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượtxuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác.
Cho học sinh làm thí nghiệm tác dụng vào xe lăn trên bàn.
?: Xe lăn chậm dần rồi dừng lại, đã có lực nào tác dụng vào xe?
?: Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
?: Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống và kỹ thuật?
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm hình 6.2.
?: Tại sao trong thí nghiệm mặc dù có lực tác dụng vào miếng gỗ nhưng miếng gỗ vẫn đứng yên ?
HS: Đọc và trả lời các câu C6 và C7.
HS: Tự trả lời câu C9.
Ma sát lăn.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác.
Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ của lực ma sát lăn.
Ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi bị lực khác tác dụng.
III - Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
Ma sát có hại.
Ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa và xích: cách làm giảm: tra dầu mỡ bôi trơn xích và đĩa.
Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe: Cách làm giảm thay bằng trục quay có ổ bi.
Lực ma sát trượt lớn nên khó đẩy, cách làm giảm: thay bằng ma sát lăn.
Ma sát có thể có ích.
Không có lực ma sát bảng trơn nhẵn quá không thể viết được: Cách làm giảm: Tăng độ nhám của bảng và phấn.
Không có lực ma sát giữa mặt răng của ốc vít con ốc sẽ lỏng dần khi bị rung động:
Cách làm giảm: Làm các rãnh của ốc vít.
III - Vận dụng:
Câu C8: Ma sát giữa chân và nền nhà nhỏ nên dễ bị trượt, ma sát này có lợi.
Ma sát giữa lốp xe và mặt đường nhỏ nên dễ bị trượt, ma sát này có lợi.
Củng cố: Qua bài em ghi nhớ điều gì?
Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài tập trong SBT.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 2/10/2010
 Ngày dạy: 8/10/2010
 Điều chỉnh:...................
Tiết 7: Bài 7: áp suất.
 I - Mục tiêu:
Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
Viết công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
Vận dụng được công thức tính áp suất để giải được các bài tập về áp lực, áp suất.
Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
II - Chuẩn bị: Chậu nhựa đựng bột mịn, ba thỏi kim loại giống nhau,hình vẽ 7.4, 7.1.
III - Tổ chức dạy, học trên lớp.
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
Xây dựng định nghĩa áp lực.
HS: Trả lời câu C1.
Ha: Lực tác dụng của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Hb: Cả hai lực.
H: Vậy áp lực là gì?
H: Tìm thêm ví dụ về áp lực.
Các nhóm học sinh làm thí nghiệm hình 7.1.
H: So sánh độ lún trong trường hợp (1) và (2).
?: Trong hai trường hợp đại lượng nào thay đổi, đại lượng nào cố định?
?: Trong trường hợp 1 và 3 độ lún nào lớn hơn? Trong hai trường hợp này so sánh đại lượng p và s.
?: Từ bảng so sánh em rút ra kết luận.
GV: Đưa ra công thức tính áp suất, đơn vị do của các đại lượng trong công thức.
I- áp lực là gì?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II - áp suất:
1- Tác dụng của áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp suất càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
2 - Công thức tính áp suất.
* áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
* Công thức tính áp suất.
P = Trong đó: F là áp lực tác dụng.
S là diện tích mặt bị ép.
P là áp suất.
Đơn vị áp suất thường dùng là: N/m2 gọi là Pa. 1 Pa = 1N/m2.
HS: Trả lời câu C4 và C5.
H: Lấy thêm ví dụ trong thực tế làm tăng áp suất, giảm áp suất.
GV: Cho hs đọc và ghi tóm tắt đề.
Fxt = 34000N
Sxt = 1,5 m2 .
Fô= 250 cm2.
Tính áp xuất và so sánh.
III - Vận dụng.
C4: Dựa vào nguyên tắc áp suất càng lớn khi lực ép càng lớn, diện tích mặt bị ép càng nhỏ và ngược lại để làm giảm áp suất ta giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Ví dụ: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc. Vì dưới tác dụng của cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn, tác dụng của áp lực càng lớn.
Câu C5.
áp suất tác dụng lên mặt đường của ô tô là 
pô = .
áp xuất của xe tăng lên mặt đường là: 
px = 
Vì áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp xuất của ô tô lên mặt đường nên ô tô dễ bị lún.
Củng cố : 
áp lực là gì?
Thế nào là áp suất? Viết công thức tính áp xuất?
Đơn vị thường dùng để tính áp xuất?
Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Làm các bài tập trong SBT.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 8/10/2010
 Ngày dạy:15/10/2010
 Điều chỉnh:...................
Tiết 8: Bài 8: áp suất chất lỏng, bình thông nhau.
I - Mục tiêu: 
Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp xuất trong lòng chất lỏng.
Viết được cô

File đính kèm:

  • docvat ly8.doc