GA Đại số & Giải tích 11 tiết 59: Hàm số liên tục (tt)
Tiết PPCT :59
Ngày dạy :
HÀM SỐ LIÊN TỤC(tt)
1.Mục đích
a) Kiến thức :
Nắm được định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và tính liên tục của một số hàm thường gặp trên tập xác định của chúng.
Hiểu được định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục, hệ quả của định lý, ý nghĩa hình học của định lý và của hệ quả.
b) Kĩ năng :
Biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đọan và một nửa khoảng
Biết cách áp dụng định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục và hệ quả của nó để chứng minh sự tồn tại nghiệm của môt số phương trình đơn giản
Tiết PPCT :59 Ngày dạy : HÀM SỐ LIÊN TỤC(tt) 1.Mục đích a) Kiến thức : Nắm được định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và tính liên tục của một số hàm thường gặp trên tập xác định của chúng. Hiểu được định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục, hệ quả của định lý, ý nghĩa hình học của định lý và của hệ quả. b) Kĩ năng : Biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đọan và một nửa khoảng Biết cách áp dụng định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục và hệ quả của nó để chứng minh sự tồn tại nghiệm của môt số phương trình đơn giản c) Tư duy và thái độ : Biết khái quát hóa, tương tự hóa. Tích cực hoạt động, quy lạ về quen 2. Chuẩn bị a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở. 4.Tiến trình bài học 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : 1.Xét tính liên tục của hàm số : tại x = 2 2. Chứng minh rằng phương trình x5 - 3x4 + 5x - 2 = 0 có ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng ( - 2; 5 ). Trả lời : 1. Hàm số gián đoạn tại x = 2 2. Gọi f(x) = x5 - 3x4 + 5x - 2 thì f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R và do đó cũng liên tục trên khoảng ( - 2; 5 ). Ta lại có: f( 0 ) = - 2. f( 1 ) = 1, f( 2 ) = - 8, f( 3 ) = 13 Suy ra: f( 0 ). f( 1 ) = - 2 < 0 Þ $ x1 Ỵ ( 0; 1 ) là nghiệm của phương trình f(x) = 0. f( 1 ). f( 2 ) = - 8 < 0 Þ$ x2 Ỵ ( 1; 2 ) là nghiệm của phương trình f(x) = 0. f( 2 ). f( 3 ) = - 104 < 0 Þ$x3 Ỵ (2; 3) là nghiệm của phương trình f(x) = 0. Mặt khác các khoảng ( 0; 1 ), ( 1; 2 ), ( 2; 3 ) rời nhau nên x1, x2, x3 là các nghiệm phân biệt. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Nêu bài tập 1 Gv: Gọi học sinh nêu định nghĩa hàm số liên tục. Hs: hàm số liên tục tại x0 Gv: Dựa vào công thức trên ta cần tính và Gọi 2 học sinh giải HS: Giải cả lớp theo dõi , góp ý GV: Nhận xét , tổng kết Phân chia nhóm cho học sinh giải HS: Hoạt động theo nhóm Ghi lời giải trên phim trong , trình chiếu Nhận xét và tổng kết Cho học sinh hoạt động nhóm Trình bày lời giải trên bảng fim trong HS: giải GV: Nhận xét , tổng kết. Bài tập 1: Xét tính liên tục của các hàm số sau Đáp số 1/ Hàm số gián đoạn tại x=0 2/ Hàm số gián đoạn tại x=1 Bài tập 2: Xét tính liên tục của các hàm số sau 1./ 2./ f(x)= Đáp số 1./ Hàm số liên tục trên các khoảng 2./ Liên tục trên Bài tập 3: Cho các hàm số: y =f(x)= và g(x) = tanx + sinx Với mỗi hàm số , hãy xác định các khoảng trên đó hàm số liên tục Đáp số Hàm số f(x) liên tục trên các khoảng () ; (-3;2), (2; +) Hàm số g(x) liên tục trên các khoảng 4.4 Củng cố và luyện tập: Câu hỏi 1:Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì? Câu hỏi 2:Theo em, qua bài học này ta cần đạt được điều gì? Lưu ý học sinh: pp xét tính liên tục của hàm số tại một điểm Bước 1: Tính f(x0 ) Bước 2: Tính Nếu không tồn tại: Hàm số gián đoạn tại x0 Nếu tồn tại. Sang bước 3 Bước 3: So sánh f(x0 ) và Nếu f(x0 ) : Hàm số gián đoạn tại x0 Nếu f(x0 ) = : Hàm số liên tục tại x0 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Bài tập ôn chương IV . Bài tập trắc nghiệm trang 143 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet 59.doc