GA Đại số & Giải tích 11 tiết 56: Giới hạn của hàm số (tt)

Tiết PPCT :56

Ngày dạy :

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (tt)

1.Mục đích

 a) Kiến thức :

 Các khái niệm, định nghĩa giới hạn của hàm số.

 Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.

 Biết các định lý về giới hạn của hàm số và biết vận dụng chúng vào việc tính các giới hạn đơn giản.

 b) Kĩ năng :

 Sử dụng thành thạo việc đặt tích số các đa thức.

 Sử dụng thành thạo việc nhân liên hiệp căn thức.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GA Đại số & Giải tích 11 tiết 56: Giới hạn của hàm số (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT :56
Ngày dạy :
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (tt)
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
Ÿ Các khái niệm, định nghĩa giới hạn của hàm số.
Ÿ Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.
Ÿ Biết các định lý về giới hạn của hàm số và biết vận dụng chúng vào việc tính các giới hạn đơn giản.
	b) Kĩ năng : 
Ÿ Sử dụng thành thạo việc đặt tích số các đa thức.
Ÿ Sử dụng thành thạo việc nhân liên hiệp căn thức.
Ÿ Hiểu rõ x®x0 , x® , x® , x®+¥, x®-¥; 
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Biết khái quát hóa, tương tự hóa.
Ÿ Tích cực hoạt động, quy lạ về quen
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
3.Phương pháp Vấn đáp gợi mở.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi :
	1) Phát biểu định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.
	2) Tính giới hạn :
Đáp án :
	1) a) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;+)
Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn là số L khi xà + nếu với dãy số (xn) bất kỳ, xn>a và xnà + , ta có f(xn)à L 
Ký hiệu: hay f(x)àL khi xà + 
b) Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (-;a)
Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn là số L khi xà - nếu với dãy số (xn) bất kỳ, xn<a và xnà- , ta có f(xn)à L 
Ký hiệu: hay f(x)à L khi xà- (5đ)
2) = (4đ)
	4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Giới hạn vô cực của hàm số.
- Nhắc lại giới hạn vô cực của dãy số.
- Giới hạn vô cực của hàm số được hiểu và phát biểu tương tự. Một Em có thể phát biểu định nghĩa của hàm số dựa thên định nghĩa dãy số.
- Nếu thì 
-Giới thiệu các giới hạn đặc biệt trong phần này.
-Gọi Hs nhắc lại các quy tắc về dấu đã biết được trong phần giới hạn vô cực của dãy số.
- Một số L>0 khi nhân với ??
-Một số L < 0 khi nhân với ??
-Một số L khi chia cho ??
-Một số L > 0 khi chia cho 0 ??
-Một số L < 0 khi nhân với 0 ??
Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải các Ví Dụ.
-Tìm số mủ lớn nhất của x và rút ra làm nhân tử chung.
-Aùp dụng các quy tắc vừa học.
-Lưu ý thêm phần chú ý.
III. Giới hạn vô cực của hàm số :
1. Giới hạn vô cực:
* Định nghĩa:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;+)
Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn là - khi xà+ nếu với dãy số (xn) bất kỳ, xn>a và xnà+ , ta có f(xn)à + 
Ký hiệu: hay f(x)à - khi xà +
Nhận xét:
2. Một vài giới hạn đặc biệt:
a) với k nguyên dương
b) với k là số lẻ
c) với k là số chẵn
3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực:
 Các tính chất về giới hạn của tích, thương hai hàm số chỉ được áp dụng khi tất cả các hàm số được xét có giới hạn hữu hạn. Nếu một trong 2 hàm số có giới hạn vô cực, ta có quy tắc sau:
 a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x):
Nếu =L0 và (hoặc -) thì được tính theo quy tắc sau:
b)Quy tắc tìm giới hạn của thương :
L>0
+
+
-
-
L<0
+
-
-
+
Dấu của g(x)
L
Tuỳ ý
0
L>0
0
+
+
0
-
-
L<0
0
+
-
0
-
+
Chú ý : Các nguyên tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp x® , x® , x®+¥, x®-¥.
Ví dụ 
VD7 : Tìm 
VD8 : Tính các giới hạn sau :
	4.4 Củng cố và luyện tập:
-Nhắc lại định nghĩa giới hạn vô cực của hàm số.
-Nhắc lại các quy tắc tìm giới hạn vô cực.
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về xem lại các ví dụ để nắm vững hơn kiến thức.
Về làm các bài tập 5-7 sgk trang 133
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 56.doc
Giáo án liên quan