GA Đại số & Giải tích 11 tiết 33: Xác suất của biến cố

Tiết PPCT :33

Ngày dạy :

XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1.Mục đích

 a) Kiến thức :

 Hs hiểu được khái niệm xác suất của biến cố

 Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất

 b) Kĩ năng :

Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể , hiểu ý nghĩa của nó

 c) Tư duy và thái độ :

 Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

 Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic

2. Chuẩn bị

a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, các câu hỏi

b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GA Đại số & Giải tích 11 tiết 33: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT :33
Ngày dạy :
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
Ÿ Hs hiểu được khái niệm xác suất của biến cố 
Ÿ Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất
	b) Kĩ năng :
Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể , hiểu ý nghĩa của nó
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
Ÿ Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, các câu hỏi
b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả 4 lần ngửa thì dừng lại.
a) Mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố : 
	A : “ Số lần gieo không vượt quá 3”
	B : “ Số lần gieo là 4”
Đáp án:
	a)(3đ)
	b) (3đ)
	 (2đ)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 :Giới thiệu định nghĩa cổ điển của xác suất . Thuyết trình nêu vấn đề.
-GV : Chỉ rỏ sự cần thiết của việc xác định xác suất của biến cố trong thực tế.
Ví dụ: Gieo ngẫu nhiên 1 con súc sắc cân đối và đồng chất. Không gian mẫu của phép thử là W = {1,2,3,4,5,6}.
	Do súc sắc cân đối, đồng chất và được gieo ngẫu nhiên nên các khả năng xuất hiện từng mặt của súc sắc là như nhau, ta nói con súc sắc là đồng khả năng xuất hiện và lấy số 1/6 để đặc trưng cho khả năng xảy ra của mỗi mặt.
	Như vậy nếu A là biến cố con súc sắc xuất hiện mặt lẻ thì khả năng A xảy ra là 3/6, số này gọi là xác suất của biến cố A.
-Thông qua định nghĩa xác suất
Hoạt động 2 : Giải một số ví dụ. Khắc sâu hơn kiến thức về xác suất của biến cố
-Cho Hs thảo luận nhóm. Tìm ra lời giải đúng đắn
- Chú ý cách xác định các biến cố
- Áp dụng công thức để tính xác suất của các biến cố.
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất: 
 1.Định nghĩa :
 Giả sử A là một biến cố liên quan đến 1 phép thử chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta gọi tỉ số : là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A)
P(A) = 
2.Ví dụ
Ví dụ 2 : sgk / 66
Không gian mẫu : 
a) ,n(A) = 1, n() = 4
=> P(A)= 
b) , n(B) = 2
=> P(B) = 
c) , n(C) = 3 nên
=> P(C) = 
Ví dụ 3 sgk / 67
Không gian mẫu : 
Ta có : A= => n(A) = 3
	B = 	=> n(B) = 2
	C = => n(C) = 4
Từ đó ta có :
P(A)= 	
P(B) = 
P(C) = 
4.4 Củng cố và luyện tập 
- Nhắc lại định nghĩa cổ điển của xác suất. Nhắc nhở cách xác định biến cố.
- Xem thêm các ví dụ còn lại trong sgk
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các ví dụ để nắm vững kiến thức.
-Về nhà làm bài tập 1,2 sgk trang 74
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 33.doc