GA Đại số & Giải tích 11 tiết 31: Phép thử và biến cố

Tiết PPCT :31

Ngày dạy :

PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

1.Mục đích

 a) Kiến thức :

 Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.

 Biết biểu diễn biến cố bằng lời và tập hợp.

 b) Kĩ năng :

 Xác định được : Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử.

 Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố.

 c) Tư duy và thái độ :

 Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

 Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GA Đại số & Giải tích 11 tiết 31: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT :31
Ngày dạy :
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
1.Mục đích 
	a) Kiến thức :
Ÿ Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố. 
Ÿ Biết biểu diễn biến cố bằng lời và tập hợp.
	b) Kĩ năng :
Ÿ Xác định được : Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử.
Ÿ Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố.
	c) Tư duy và thái độ : 
Ÿ Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
Ÿ Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic
2. Chuẩn bị 
a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo, các câu hỏi, thiết bị dạy học : đồng xu, xúc sắc.
	b) Học sinh: Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân.
- Đọc trước bài học
3.Phương pháp Thuyết trình nêu vấn đề.
4.Tiến trình bài học
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi 1 : Tìm hệ số của x8 trong khai triển của 
Câu hỏi 2: Khai triển ? Tìm hệ số của trong khai triển trên.
Đáp án :
	1) 	2)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Hình thành các khái niệm.phép thử ngẫu nhiên. . .
- GV nêu bài toán “ Gieo một con súc sắc” và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi .
H1 : kết quả của nó có đoán được không ?
H2 : có xác định được tập hợp các kết quả có thể xảy ra không ?
- Gv chính xác hoá các nhận xét sau đó hình thành các khái niệm.
- GV yêu cầu HS đọc vd1, vd2.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm không gian mẫu
H1: Liệt kê tất cả các kết quả có thể có khi gieo con xúc sắc hai lần.
HS : Suy nghĩ và trả lời.
Gv : nhận xét và sữa chữa.
H2: Gieo một đồng tiền thì không gian mẫu sẻ là ??
Hs : có mặp sấp và mặt ngữa.
H3 : Nếu ta một đồng tiền hai lần thì không gian mẫu sẽ là bao nhiêu ??
I. Phép thử, không gian mẫu
1.Phép thử
 Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không thể đoán được kết quả của nó, mặc dù bã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
2.Không gian mẫu :
 Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là (đọc là ô – mê – ga).
4.4 Củng cố và luyện tập 
Câu hỏi 1 : Thế nào là phép thử ngẫu nhiên.?? Cho ví dụ minh họa
Câu hỏi 2: Nêu không gian mẫu của phép thử đã cho ví dụ ở thên.
	4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các ví dụ để nắm vững kiến thức.
5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 31.doc